Người lập di chúc có những quyền gì theo quy định của pháp luật? người lập di chúc có những quyền nào sau đây

ĐĂNG TIN MUA BÁN CHO THUÊ NHÀ ĐẤT BẤT ĐỘNG SẢN TRÊN THONGKENHADAT

người lập di chúc có quyền

Bài viết hiện tại: Người lập di chúc có những quyền gì theo quy định của pháp luật? người lập di chúc có những quyền nào sau đây

Di chúc thể hiện ý chí định đoạt tài sản của người chết cho những người còn sống khác. Tài sản được định đoạt trong di chúc là tài sản thuộc quyền sở hữu của người lập di chúc đó. Các quyền của người lập chúc được quy định trong các Bộ luật dân sự trước đây cho đến Bộ luật dân sự năm 2015 không có gì thay đổi,

Điều 626 Bộ luật dân sự 2015 có quy định:

Điều 626. Quyền của người lập di chúcngười lập di chúc có quyền

Người lập di chúc có quyền sau đây:

1. Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế.

2. Phân định phần di sản cho từng người thừa kế.người lập di chúc có quyền

3. Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng.

4. Giao nghĩa vụ cho người thừa kế.

5. Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản.người lập di chúc có quyền

Lẽ thường, người lập di chúc chỉ định cho cá nhân là người thân thích với mình (trong quan hệ hôn nhân, huyết thống hay nuôi dưỡng) được hưởng di sản thừa kế mà họ để lại. Song trong nhiều trường hợp họ chỉ định người không nằm trong các quan hệ trên được hưởng di sản hoặc có thể lập di chúc cho tổ chức, Nhà nước hưởng di sản của họ. Ngoài ra, quyền định đoạt của người lập di chúc còn được thể hiện thông qua việc truất quyền hưởng di sản của người thừa kế theo pháp luật, như: cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột, ông, bà, cháu…) mà không buộc phải nêu rõ lý do.

Nếu người bị truất quyền thừa kế thì người thừa kế không còn quyền hưởng di sản theo di chúc và theo pháp luật. Nếu người thừa kế không được chỉ định trong di chúc chưa hẳn đã bị truất quyền hưởng di sản. Lý giải cho điều này bằng một ví dụ sau: Ông A có vợ là B và 3 người con là C, D, E đều đã thành niên, di sản thừa kể của ông là 70 triệu đồng. Trước khi qua đời ông lập di chúc như sau: Bà B hưởng 30 triệu đồng, C và D mỗi người hưởng 10 triệu đồng, E không được chỉ định trong di chúc. Ông A chỉ định đoạt 50 triệu đồng, còn 20 triệu không được ông định đoạt trong di chúc sẽ chia theo quy định của pháp luật, lúc này 20 triệu được chia 4, E được hưởng 5 triệu đồng với tư cách là người được hưởng di sản thừa kế theo pháp luật.người lập di chúc có quyền

Quyền này cho phép người lập di chúc có thể phân định phần di sản cho từng người thừa kế trong nội dung di chúc.Thực hiện quyền phân định tài sản trong di chúc chính là việc người để lại tài sản thực hiện quyền định đoạt đối với tài sản thuộc sở hữu của mình cho từng người thừa kế khi nhiều người cùng được thừa kế. Những phần di sản này có thể bằng nhau hoặc không bằng nhau, từng hiện vật khác nhau phụ thuộc vào ý chí định đoạt của người lập chúc với tư cách là chủ sở hữu tài sản, không bị chi phối bởi bất kỳ yếu tố nào như đe dọa, cưỡng ép, lừa dối. Nếu bị ảnh hưởng bởi các yếu tố đó thì di chúc được lập sẽ không có hiệu lực thi hành. Nếu không phân định phần của từng người mà chỉ nêu những người được hưởng, những người đó sẽ được hưởng các kỷ phần thừa kế ngang nhau.

người lập di chúc có quyền

Bài viết liên quan: Kinh nghiệm mua nhà bằng giấy viết tay

– Người lập di chúc có quyền dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng. “Di tặng” được tách ra để hiểu theo ngữ nghĩa của nó thì “tặng có nghĩa là cho, trao cho để làm kỷ niệm ”, “di” trong trường hợp này được xem xét là di sản. Với ý nghĩa này thì “di tặng” được hiểu là dùng một phần di sản để tặng cho người khác sau khi người di tặng qua đời. Luật xưa gọi là “Di tặng nhân tử” và được hiểu là một người lấy một phần tài sản của mình để cho người khác thông qua việc lập di chúc. Quy định trên cho phép người lập chúc có quyền định đoạt một phần di sản để di tặng cho người khác hưởng. Thông thường là người có mối quan hệ thân quen, bạn bè, đồng nghiệp, người sống nương nhờ… Họ được hưởng di sản của người chết để lại nhưng không với tư cách là người thừa kế, có quyền xác lập quyền sở hữu đối với phần di sản di tặng kể từ khi nhận di sản.

>&gt Xem thêm:  Sản nghiệp là gì ? Khái niệm sản nghiệp được hiểu như thế nào ?

– Người lập di chúc có quyền dành một phần tài sản trong khối di sản để thờ cúng. Di sản thờ cúng có ý nghĩa cả về mặt vật chất và cả về mặt tinh thần mà tục lệ gọi là “hương hỏa ”. Không một ai bị buộc phải trích một phần di sản dành cho việc thờ cúng, nhưng một khi người lập chúc đã thể hiện ý chí định đoạt phần di sản cho thờ cúng thì phải được pháp luật tôn trọng và bảo đảm thực hiện.người lập di chúc có quyền

Xem thêm:   Cách tính thuế phải nộp khi chuyển nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất tính thuế chuyển nhượng quyền sử dụng đất

Người thừa kế có quyền hưởng phần di sản được thừa kế và thực hiện nghĩa vụ của người để lại di sản trong phạm vi di sản được hưởng. Nghĩa vụ ở đây là những nghĩa vụ về tài sản, nhưng người thừa kế không phải thực hiện những nghĩa vụ về tài sản gắn liền với nhân thân của người để lại di sản.Việc thực hiện nghĩa vụ của người thừa kế có thể này xảy ra các trường hợp sau:

– Người để lại di sản có để lại một nghĩa vụ về tài sản nhưng trong di chúc không nói rõ người thừa kế nào phải thực hiện nghĩa vụ đó thì theo quy định của pháp luật, người nào hưởng thừa kế thì người đó phải thực hiện. Tuy nhiên, người thừa kế chỉ phải thực hiện nghĩa vụ tài sản mà người chết để lại trong phạm vi di sản thừa kế đối với toàn bộ nghĩa vụ mà người chết để lại. Nếu có nhiều người thừa kế theo di chúc thì tất cả những người đó phải thực hiện nghĩa vụ. Khi di sản đã được chia cho từng người thì mỗi người thừa kế phải thực hiện một phần nghĩa vụ tương ứng với phần di sản mà mìnhngười lập di chúc có quyền

– Trong trường hợp người để lại thừa kế đã xác định rõ tỷ lệ nghĩa vụ mà từng người thừa kế phải thực hiện thì mỗi người phải thực hiện phần đó trong phạm vi di sản mà mình được hưởng. Nếu nghĩa vụ vượt quá số di sản người này được hưởng sẽ chia đều cho những người thừa kế khác thực hiện tương ứng với phần di sản mà họ đã nhận. Trong trường hợp toàn bộ di sản mà người chết để lại không đủ để thực hiện nghĩa vụ thì người có quyền yêu cầu với người để lại di sản trong quan hệ trước đó chấp nhận rủi ro và đồng thời nghĩa vụ chấm dứt.

– Nếu người lập di chúc đã giao nghĩa vụ cụ thể cho người thừa kế nhưng không chỉ định người này hưởng di sản, thì không bắt buộc người được giao nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ đó. Tuy nhiên, nếu người được giao thực hiện nghĩa vụ tự nguyện thực hiện nghĩa vụ thì dùng một phần di sản mà người chết để lại để thanh toán nghĩa vụ đó.

người lập di chúc có quyền

Chỉ định người giữ di chúc: Quy định này nhằm đảm bảo ý chí của người lập chúc thể hiện trong nội dung di chúc được thi hành trên thực tế khi họ qua đời. Chỉ định người giữ di chúc để tránh việc thất lạc, hư hỏng di chúc, hủy hoại di chúc, người lập di chúc có thể gửi lại di chúc ở cơ quan Công chứng hoặc gửi cho bất kỳ người nào mà mình tin tưởng. “Người” giữ bản di chúc có nghĩa vụ phải bảo quản giữ gìn bản di chúc theo quy định của pháp luật.

Nếu người giữ di chúc đồng thời là người mà người lập di chúc chỉ định là người công bố di chúc thì khi người lập di chúc chết, người đó phải công bố di chúc trước những người thừa kế theo đúng thủ tục như trường họp cơ quan Công chứng là người công bố di chúc.

Chỉ định người quản lý di sản: Quy định này nhằm bảo đảm cho di sản không bị mất mát, hư hỏng, huỷ hoại pháp luật quy định về việc người lập chúc có quyền chỉ định người quản lý di sản. Người được chỉ định việc quản lý di sản có thể là một trong những người thừa kể của người đó nhưng cũng có thể là một người, cơ quan tổ chức bất kỳ nào đó. Người quản lý di sản có quyền hưởng thù lao đối với công việc quản lý di sản và mức thù lao được xác định theo sự thỏa thuận giữa người đó với người thừa kế.người lập di chúc có quyền

>&gt Xem thêm:  Thừa tự là gì ? Quy định pháp luật về thừa tự

Chỉ định người phân chia di sản: Người quản lý di sản có thể đồng thời là người phân chia di sản cũng có thể hai người khác nhau tùy thuộc vào người lập di chúc chỉ định hoặc mọi người thừa kế thỏa thuận cử ra. Người phân chia di sản là người đứng ra phân chia di sản khi người để lại di chúc chết. Việc phân chia di sản phải tôn trọng sự định đoạt việc phân chia theo di chúc. Nếu di chúc không xác định cách phân chia di sản thì phải chia theo sự thỏa thuận của tất cả người thừa kế. Người phân chia di sản có thể được hưởng thù lao đối với công việc chia di sản và theo mức mà người để lại di sản đã xác định. Nếu người lập chúc không xác định điều này trong di chúc nhưng tất cả những người thừa kế có thỏa thuận thì người phân chia di sản vẫn được hưởng thù lao theo sự thỏa thận đó.

Xem thêm:   Giảm 50% phí trước bạ: Giá lăn bánh một chiếc ôtô ở Hà Nội thế nào? lệ phí trước bạ ô tô cũ tại hà nội

Việc xác định trong di chúc của cả ba trường hợp trên chỉ thể hiện ý chí đơn phương của một bên trong việc thiết lập giao dịch dân sự về thừa kế. Vì thế, người quản lý di sản, người giữ di chúc, người được xác định phân chia di sản có thể từ chối công việc đó. Trường hợp cần thiết những người thừa kế tự thỏa thuận để cử ra người quản lý và người phân chia di sản.người lập di chúc có quyền

Lập di chúc là giao dịch dân sự (hành vi pháp lý đơn phương) nhằm xác lập giao dịch dân sự về thừa kế. Di chúc chỉ phát sinh hiệu lực khi người lập ra nó qua đời. Vì thế, khi còn sống người lập di chúc, sửa đổi, bổ sung, thay thế di chúc bất cứ lúc nào. Mặc dù, Điều 626 Bộ luật dân sự 2015 không quy định về các quyền này của người lập chúc nhưng việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc được dự liệu tại Điều 640 Bộ luật dân sự chỉ thuộc quyền của người lập di chúc, Theo đó, người lập di chúc có thể sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, thay thế di chúc đã lập.

– Sửa đổi di chúc là việc người lập di chúc bằng ý chí của mình làm thay đổi một phần di chúc đã lập, sau khi sửa đổi thì những phần di chúc không bị sửa đổi vẫn có hiệu lực pháp luật, phần di chúc đã bị sửa đổi sẽ không còn hiệu lựcngười lập di chúc có quyền

– Bổ sung di chúc là việc người lập di chúc thêm vào một hoặc nhiều nội dung mà di chúc trước đó không có. Người lập di chúc bổ sung di chúc bằng nhiều phương thức như lập một di chúc khác có nội dung bổ sung cho di chúc đã lập đồng thời ghi rõ. Đây là di chúc bổ sung cho di chúc đã lập hoặc ghi thêm nội dung vào di chúc đã lập trước đó.

– Huỷ di chúc là việc người để lại thừa kế lập di chúc mới có nội dung tuyên bố huỷ di chúc đã lập. Việc hủy bỏ di chúc có thể được người lập di chúc thực hiện bằng nhiều cách khác như: đốt, xé, tiêu hủy… hoặc là người này có thể tuyên bố trước mọi người về việc hủy bỏ di chúc mà mình đã lập… Nhà soạn luật Việt Nam không quy định về các phương thức hủy bỏ di chúc là một bất cập trong việc thực hiện và áp dụng pháp luật liên quan đến vấn đề này

– Thay thế di chúc là việc người lập di chúc đã bằng ý chí tự nguyện của mình truất bỏ (phủ nhận) một ý chí tự nguyện trước đó về việc định đoạt di sản thừa kế trong di chúc. Nói cách khác, thay thế di chúc là việc lập di chúc khác thay thế di chúc đã lập. Việc thay thế di chúc có thể ghi rõ trong nội dung của di chúc hoặc lập một di chúc khác có nội dung phủ nhận nội dung di chúc đã lập trước đó. Neu một người lập nhiều di chúc cùng định đoạt một tài sản cho nhiều người khác nhau, thì di chúc cuối cùng có giá trị, những di chúc trước đó được coi là đã bị thay thế.người lập di chúc có quyền

Mọi vướng mắc bạn vui lòng trao đổi trực tiếp với bộ phận Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài 24/7 gọi số: 1900.6162 hoặc gửi qua Email : Tư vấn pháp luật qua Email để nhận được sự tư vấn, hỗ trợ từ Luật Minh Khuê.

>&gt Xem thêm:  Phân chia tài sản chung theo quy định nào ? Chia tài sản chung của vợ chồng là bất động sản ?người lập di chúc có quyền

Trân trọng./.

>&gt Xem thêm:  Tình huống chia tài sản thừa kế ? Phân chia tài sản thừa kế theo pháp luật ?

Trả lời:người lập di chúc có quyền

Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.

Xem thêm:   Tranh chấp cầm cố nhà bằng giấy tay giải quyết như thế nào? - Luật Long Phan PMT

Bài viết liên quan: Quy định về thừa kế đất đai theo luật dân sự hoặc theo di chúc ? Thủ tục chia thừa kế hợp pháp ?

Trả lời:

Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu, nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được ghi số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc.người lập di chúc có quyền

Trả lời:

Trường hợp người lập di chúc không tự mình viết bản di chúc thì có thể tự mình đánh máy hoặc nhờ người khác viết hoặc đánh máy bản di chúc, nhưng phải có ít nhất là hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc.

Việc lập di chúc bằng văn bản có người làm chứng phải tuân theo quy định tại Điều 631 và Điều 632 của Bộ luật dân sự 2015.người lập di chúc có quyền

Sản nghiệp là tài sản bao gồm cả tài sản hữu hình và vô hình thuộc quyền sở hữu hay quyền sử dụng hợp pháp của một cá nhân để sinh sống, kinh doanh, tạo nên cơ nghiệp của cá nhân đó. Vậy sản nghiệp …

Di chúc là hành vi pháp lí đơn phương thể hiện ý chí của người lập di chúc, do đó để di chúc có hiệu lực pháp luật thì phải tuân thủ các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự nói chung còn phải …

Hợp đồng cho thuê nhà là một trong những văn bản quan trọng thể hiện ý chí, sự thỏa thuận giữa người đi thuê nhà và người cho thuê nhà về: Mục đích cho thuê nhà (để ở, kinh doanh …), giá thuê nhà, …người lập di chúc có quyền

VD: bộ luật dân sự án phí dân sự nghĩa vụ dân sự thủ tục khởi kiện bồi thường thiệt hại chuyển nhượng đất đai thủ tục khởi kiện

Dịch vụ luật sư tư vấn luật đầu tư nước ngoài Uy tín, Chuyên nghiệp

Luật sư tư vấn, soạn thảo đơn khởi kiện dân sự, kinh tếngười lập di chúc có quyền

Luật sư tư vấn khởi kiện vụ án dân sự, đại diện tranh tụng tại Toà án

Tư vấn soạn thảo di chúc và Dịch vụ làm chứng, chứng thực di chúc

Tư vấn xác lập giao dịch dân sự hợp pháp ? Phân loại giao dịch dân sự người lập di chúc có quyền

Luật sư tư vấn pháp luật uy tín, thường xuyên cho doanh nghiệp

Dịch vụ luật sư bào chữa, tranh tụng tại tòa án uy tín hàng đầu Việt Nam

Dịch vụ luật sư tư vấn pháp luật theo thời gian, trực tiếp tại văn phòngngười lập di chúc có quyền

Dịch vụ Luật sư riêng cho doanh nghiệp, Tư vấn luật doanh nghiệp

Tư vấn pháp luật trực tuyến miễn phí và trả phí qua Email

Luật sư Tư vấn Pháp luật Miễn phí qua Điện thoạingười lập di chúc có quyền

Dịch vụ tư vấn pháp luật trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

Luật sư tư vấn thu hồi nợ hợp pháp, đúng luật cho doanh nghiệp

Tư vấn thủ tục khởi kiện vụ án kinh tế – kinh doanh thương mạingười lập di chúc có quyền

Nguồn TKNDKTCS2030: https://wiki.thongkenhadat.com
Danh mục (THONGKENHADAT): Kinh Nghiệm Cho Sales Bất Động Sản

error: Alert: Content is protected !!