Quy định về thừa kế đất đai theo luật dân sự hoặc theo di chúc ? Thủ tục chia thừa kế hợp pháp ? hỏi về luật thừa kế đất đai

ĐĂNG TIN MUA BÁN CHO THUÊ NHÀ ĐẤT BẤT ĐỘNG SẢN TRÊN THONGKENHADAT

Thưa luật sư, xin hỏi: Thủ tục chia di sản thừa kế theo di chúc thực hiện như thế nào ? Không có di chúc thì chia như thế nào ạ ? Bố mẹ chúng tôi muốn thực hiện bản di chúc chia tài sản cho các con. Xin văn phòng Luật tư vấn chi tiết & đảm trách thực hiện công việc này cho Gia đình chúng tôi mong sớm nhận được hồi âm từ Văn phòng ?luật về thừa kế đất đai

Bài viết hiện tại: Quy định về thừa kế đất đai theo luật dân sự hoặc theo di chúc ? Thủ tục chia thừa kế hợp pháp ? hỏi về luật thừa kế đất đai

Cảm ơn!

Trả lời:

Chào bạn, cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đề nghị tư vấn luật đến Bộ phận luật sư tư vấn pháp luật của Công ty Luật Minh Khuê. Nội dung câu hỏi của bạn đã được đội ngũ luật sư của Chúng tôi nghiên cứu và tư vấn cụ thể như sau:luật về thừa kế đất đai

1. Thủ tục chia di sản thừa kế theo di chúc:

(Bộ luật dân sự năm 2015) có quy định:

Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết.luật về thừa kế đất đai

Điều 630. Di chúc hợp pháp

1. Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:

a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép;luật về thừa kế đất đai

b) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật.

…………..

2. Thủ tục chia di sản thừa kế theo pháp luật.luật về thừa kế đất đai

Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định:

Điều 650. Những trường hợp thừa kế theo pháp luật

1. Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp sau đây:luật về thừa kế đất đai

a) Không có di chúc;

……….

Điều 651. Người thừa kế theo pháp luậtluật về thừa kế đất đai

1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:

a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;

b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;luật về thừa kế đất đai

Bài viết liên quan: Đàn ông Alpha là gì? Phẩm chất và cách trở thành đàn ông Alpha?

c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.

Do thông tin trình bầy chưa rõ, như vậy giả sử chia 2 trường hợp:

+ TH1: Cách đây 7 năm gia đình chú út đã được cấp sổ đỏ thổ cư 1200m2 đứng tên vợ chồng Chú út mà 4 bác không hay biết, như vậy phải xem xét việc cơ quan nhà nước cấp đúng thẩm quyền hay không, cấp đất đúng căn cứ quy định luật hay không. Trên hồ sơ đất tại thời điểm cấp có tên vợ chồng chú út hay không. Nếu cấp đất đúng thẩm quyền, việc cấp đất là hợp pháp thì đất này thuộc sở hữu của chú út kể từ thời điểm cấpluật về thừa kế đất đai

+ TH2: Việc ủy ban nhân dân có thẩm quyền cấp đất không đúng quy định của pháp luật, cán bộ có trách nhiệm xem xét về việc cấp đất, tuy nhiên vì thời hạn chia thừa kế đã hết, hiện nay nếu muốn chia di sản này phải được xem xét là di sản chung chưa chia được tất cả các đồng thừa kế đồng ý. Khả năng xảy ra trường hợp này không cao.

>&gt Xem thêm:  Thừa tự là gì ? Quy định pháp luật về thừa tự

Nay gia đình tôi xảy ra tranh chấp, vợ của người con trai cả đã mất nay đồng ý để bà nội sang tên sổ đỏ cho chú tôi theo như ý kiến của các anh chị em khác nhưng lại có thêm điều kiện phải ghi trong giấy tờ là nhà không được bán phải giữ mãi mãi để làm từ đường, nhưng gia đình tôi không ai đồng ý với ý kiến đó của bác dâu.luật về thừa kế đất đai

Nay tôi muốn hỏi: Có phải bác dâu bây giờ chỉ là quyền thừa kế thứ 2 sau con ruột? Và nếu ra pháp luật chỉ một người con dâu không đồng ý bán nhà để chia tài sản còn lại 6 người con và bà nội tôi đồng ý bán thì pháp luật sẽ giải quyết ra sao? Bác dâu có quyền tham gia ký giấy tờ sang tên không hay chỉ có cháu trai trưởng là con trai của bác dâu mới được ký?

Trân trọng cảm ơn.

Người gửi: T.Pluật về thừa kế đất đai

Luật sư tư vấn luật đất đai trực tuyến, gọi số:1900.6162

Trả lời:luật về thừa kế đất đai

Bạn có nói ông bà nội bạn là người đứng tên trên sổ đỏ. Do đó theo quy định của pháp luật thì đây là tài sản chung của cả ông nội và bà nội bạn. Do đó ông bà bạn đều có một nửa (1/2) quyền sở hữu đối với căn nhà của hai người.

Xem thêm:   Người tuổi Giáp Tuất 1994 hợp trồng cây gì?

Ông bà bạn có 7 người con và hiện nay chỉ còn sống 5 người. Và ông bạn đã mất từ 10 năm trước mà không để lại di chúc phân chia tài sản cho ai. Theo quy định của pháp luật hiện nay thì di sản mà ông nội bạn để lại chỉ là quyền sở hữu đối với ½ căn nhà còn quyền sở hữu ½ căn nhà là của bà bạn.

Căn cứ vào điểm a khoản 1 điều 651 Bộ luật dân sự năm 2015 những người sau đây có quyền thừa kế tài sản : “Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết”. Như vậy những người con của ông bạn và bà bạn có quyền thừa kế tài sản mà ông bạn để lại. Bác dâu bạn không có quyền thừa kế.luật về thừa kế đất đai

Bạn không nói đến bác trai bạn chết trước, chết cùng thời điểm hay chết sau ông của bạn. Do đó nếu bác trai của bạn chết sau ông bạn thì bác trai của bạn cũng có 1 phần tài sản thừa kế đối với di sản mà ông bạn để lại. Khi bác trai bạn chết đi thì 1 phần thừa kế này sẽ được chia đều cho bác dâu bạn và 2 người con của bác ấy( vì bác ấy cũng không để lại di chúc). Do đó bác dâu của bạn cũng có quyền tham gia vào việc kí giấy tờ sang tên. Nếu bác dâu của bạn không đồng ý thì có quyền yêu cầu tòa án chia di sản thừa kế của ông bạn. Bác trai của bạn chỉ được hưởng 1 phần di sản trong tổng số quyền sở hữu ½ căn nhà do đó tòa án có thể quy phần di sản đó thành tiền và chú của bạn có thể trả cho bác dâu bạn số tiền đó. Như vậy bác dâu bạn không còn quyền sở hữu đối với căn nhà nữa.

Nếu bác trai bạn chết trước hoặc cùng thời điểm với ông nội bạn. Căn cứ vào điều 652 Bộ luật dân sự thì “Trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống “.

Như vậy trong trường hợp này chỉ 2 người con của bác bạn được hưởng di sản thừa kế, bác dâu của bạn không có quyền sở hữu với căn nhà và việc thừa kế chỉ cần có sự đồng ý của người con của bác bạn là được. Tuy vậy pháp luật cũng quy định của pháp luật thì những giao dịch dân sự của người dưới 15 tuổi phải có sự đồng ý của người giám hộ. Nếu 2 người con của bác bạn dưới 15 tuổi thì mặc dù bác bạn không có quyền sở hữu tài sản nhưng việc 2 người con của bác bạn đồng ý sang tên cho chú bạn căn nhà ( tức là lập một hợp đồng tặng cho) thì phải có sự đồng ý của người giám hộ tức là bác dâu bạn . Do đó gia đình bạn có thể có hai cách giải quyết là yêu cầu tòa án chia di sản thừa kế hoặc đợi đến khi 2 người con của bác bạn đủ 15 tuổi trở lên.luật về thừa kế đất đai

>&gt Xem thêm:  Tư vấn thủ tục khước từ tài sản thừa kế ? Giải quyết thừa kế tài sản đất đai ?

>> Luật sư tư vấn pháp luật thừa kế đất đai, gọi:1900.6162

Trả lời:luật về thừa kế đất đai

Căn cứ vào điều 651 Bộ luật dân sự 2015 Những người thừa kế theo pháp luật

Trường hợp chú bạn trước khi chết không để lại di chúc thì việc chia thừa kế sẽ theo quy định của thừa kế theo pháp luật. Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định.

Như vậy, pháp luật quy định trong trường hợp mà người chết còn vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi thì những người thừa kế này được hưởng phần di sản bằng nhau. Nếu người chết không còn ai hoặc hoặc còn nhưng không có quyền hưởng di sản,từ chối nhận di sản, bị truất quyền hưởng di sản trong những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất thì những người ở hàng thừa kế tiếp theo sẽ được hưởng thừa kế. Ở đây, chú bạn là người chưa có gia đình do vậy sẽ không có vợ, con. Vậy, nếu chú bạn còn cha đẻ, mẹ đẻ,cha nuôi mẹ nuôi thì cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi sẽ được hưởng phần di sản bằng nhau do chú bạn để lại. Trường hợp mà chú bạn không còn cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi hoặc còn nhưng từ chối nhận di sản, không có quyền hưởng di sản thì những người trong hàng thừa kế thứ hai tức là ông bà nội ngoại, anh chị em ruột sẽ được hưởng phần di sản. Nếu chú bạn không còn ai thuộc hàng thừa kế thứ 2 thì những người trong hàng thừa kế thứ 3 sẽ được hưởng di sản.luật về thừa kế đất đai

Xem thêm:   Phân biệt báo cáo tài chính riêng lẻ và hợp nhất - Học viện Tài chính

Trên đây là những tư vấn của chúng tôi về vấn đề của bạn. Cảm ơn bạn đã tin tưởng và lựa chọn công ty chúng tôi.Trân trọng./.

>&gt Xem thêm:  Phân chia tài sản chung theo quy định nào ? Chia tài sản chung của vợ chồng là bất động sản ?

Luật sư phân tích:luật về thừa kế đất đai

Theo quy định tại Điều 650 Bộ luật dân sự 2015 Những người thừa kế theo pháp luật

Trong trường hợp có nhiều người thừa kế theo di chúc mà có người chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc, một trong nhiều cơ quan, tổ chức được chỉ định hưởng thừa kế theo di chúc không còn vào thời điểm mở thừa kế thì chỉ phần di chúc có liên quan đến cá nhân, cơ quan, tổ chức này không có hiệu lực pháp luật.

3. Di chúc không có hiệu lực pháp luật, nếu di sản để lại cho người thừa kế không còn vào thời điểm mở thừa kế; nếu di sản để lại cho người thừa kế chỉ còn một phần thì phần di chúc về phần di sản còn lại vẫn có hiệu lực.luật về thừa kế đất đai

4. Khi di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực pháp luật.

5. Khi một người để lại nhiều bản di chúc đối với một tài sản thì chỉ bản di chúc sau cùng có hiệu lực pháp luật.”

Ông bạn mất vào năm 1986 và không có di chúc, như vậy, phần 90m2 đất của ông được chia cho 6 người, mỗi người 1 phần 15m2. Tuy nhiên, 3 người bác đi làm xa của bạn từ chối nhận di sản và trao lại 45m2 này cho bà bạn định đoạt. Vì vậy, bà của bạn có tổng cộng 90 + 15 + 45 = 150m2 đất, bác bạn và bố của bạn mỗi người được 15m2 đất. Vào năm 1993, bà bạn viêt di chúc định đoạt toàn bộ diện tích bà bạn có cho bố bạn được hưởng thừa kế, năm 2002, bà bạn chia cho bác bạn và bố bạn mỗi người 45m2, vì vậy, tổng cộng bà bạn còn 60m2. Vì vậy, nếu đến thời điểm hiện tại bà bạn chết, thì phần 60m2 trên vẫn được định đoạt theo di chúc, được quy định tại khoản 3 Điều 667 như trên. Vì vậy, bố của bạn lúc này có thể sử dụng di chúc để thực hiện thủ tục chuyển nhượng, sang tên quyền sử dụng đất, và tổng cộng bố bạn có 120m2 đất.luật về thừa kế đất đai

>> Tham khảo bài viết liên quan: Quy định của pháp luật về chia tài sản khi không có di chúc?

>&gt Xem thêm:  Di chúc là gì? Quy định về phân chia di sản thừa kế theo di chúc? Chia thừa kế theo di chúc ?

>&gt Xem thêm:  Sản nghiệp là gì ? Khái niệm sản nghiệp được hiểu như thế nào ?luật về thừa kế đất đai

>> Luật sư tư vấn luật dân sự về thừa kế tài sản, gọi: 1900.6162

Luật sư tư vấn:

Bài viết liên quan: Đơn khiếu nại, tố cáo là gì ? Khái niệm, cách hiểu về đơn khiếu nại, tố cáo

Theo thông tin bạn cung cấp thì tài sản này được hình thành trong thời kỳ hôn nhân, vì vậy theo điều 33 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 thì tài sản này được xác định là tài sản chung của bố mẹ bạn:luật về thừa kế đất đai

Vì vậy, một nửa tài sản này được xác định là di sản thừa kế mà bố bạn để lại. Di sản này sẽ được chia đều cho những người ở hàng thừa kế thứ nhất do khi bố bạn mất đi mà không để lại di chúc thì di sản này sẽ được chia thừa kế theo pháp luật. Những người ở hàng thừa kế thứ nhất theo điều 676 Luật dân sự 2005 gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết. Những người này phải có giấy tờ chứng minh quan hệ cha con như: giấy khai sinh, giám định ADN…

Mọi vướng mắc bạn vui lòng trao đổi trực tiếp với bộ phận luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài 24/7 gọi số: 1900.6162 hoặc gửi qua email: Tư vấn pháp luật dân sự miễn phí qua Email để nhận được sự tư vấn, hỗ trợ từ Luật Minh Khuê.

Rất mong nhận được sự hợp tác!luật về thừa kế đất đai

Trân trọng ./.

Bộ phận Tư vấn Luật thừa kế – Côn ty luật Minh KHuê

>&gt Xem thêm:  Tình huống chia tài sản thừa kế ? Phân chia tài sản thừa kế theo pháp luật ?luật về thừa kế đất đai

Trả lời:

1. Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết. Trường hợp Tòa án tuyên bố một người là đã chết thì thời điểm mở thừa kế là ngày được xác định tại khoản 2 Điều 71 của Bộ luật này.

2. Địa điểm mở thừa kế là nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản; nếu không xác định được nơi cư trú cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ di sản hoặc nơi có phần lớn di sản.luật về thừa kế đất đai

Trả lời:

1. Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

2. Trường hợp di sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được người quản lý di sản thực hiện theo thỏa thuận của những người thừa kế trong phạm vi di sản do người chết để lại.luật về thừa kế đất đai

Xem thêm:   Mác bê tông là gì? định mức cấp phối mác bê tông 100, 150, 200, 250, 300

3. Trường hợp di sản đã được chia thì mỗi người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại tương ứng nhưng không vượt quá phần tài sản mà mình đã nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

4. Trường hợp người thừa kế không phải là cá nhân hưởng di sản theo di chúc thì cũng phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại như người thừa kế là cá nhân.

Trả lời:luật về thừa kế đất đai

a) Lập danh mục di sản; thu hồi tài sản thuộc di sản của người chết mà người khác đang chiếm hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;

b) Bảo quản di sản; không được bán, trao đổi, tặng cho, cầm cố, thế chấp hoặc định đoạt tài sản bằng hình thức khác, nếu không được những người thừa kế đồng ý bằng văn bản;

c) Thông báo về tình trạng di sản cho những người thừa kế;luật về thừa kế đất đai

d) Bồi thường thiệt hại nếu vi phạm nghĩa vụ của mình mà gây thiệt hại;

đ) Giao lại di sản theo yêu cầu của người thừa kế.

Người được hưởng quyền thừa kế tài sản có quyền khước từ (từ bỏ) tài sản thừa kế hay không ? Cách thức giải quyết tranh chấp tài sản thừa kế là đất đai thực hiện như thế nào ? … và các vướng mắc …luật về thừa kế đất đai

Khái niệm di chúc được hiểu như thế nào ? Hiệu lực của di chúc là gì ? Cách thức phân chia di sản thừa kế theo di chúc ? Quy định về điều kiện sửa, hủy bỏ di chúc ? quy định về người lập di chúc ? … …

Di chúc là hành vi pháp lí đơn phương thể hiện ý chí của người lập di chúc, do đó để di chúc có hiệu lực pháp luật thì phải tuân thủ các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự nói chung còn phải …

Sản nghiệp là tài sản bao gồm cả tài sản hữu hình và vô hình thuộc quyền sở hữu hay quyền sử dụng hợp pháp của một cá nhân để sinh sống, kinh doanh, tạo nên cơ nghiệp của cá nhân đó. Vậy sản nghiệp …luật về thừa kế đất đai

Theo phong tục của người Việt, thì khá nhiều người muốn để lại một phần đất là tài sản của mình vào việc thờ cúng (di sản thờ cúng). Vậy, pháp luật quy định như thế nào về việc để lại di sản thờ cúng …

Đối tượng, mức lãi suất ưu đãi sẽ được vay mua nhà ở xã hội (NOXH) ? Đối tượng, điều kiện để được thuê mua nhà xã hội như thế nào ? Pháp luật quy định như thế nào về giá bán, cho thuê, thuê mua nhà ở …

Khi chủ đất qua đời thì sang tên sổ đỏ thực hiện như thế nào ? Thủ tục, quy trình, thuế và lệ phí tiến hành sang tên sổ đỏ mất bao nhiêu tiền ? và một số vướng mắc pháp lý về chuyển nhượng, sang tên …luật về thừa kế đất đai

Di chúc là văn bản thể hiện ý chí của người có tài sản nhằm định đoạt khối tài sản của mình khi qua đời: Chia cho ai ? Chia như thế nào ?…Theo quy định của pháp luật dân sự chỉ khi không có di chúc …

VD: đơn ly hôn ly hôn đơn phương tư vấn luật tư vấn pháp luật đơn khởi kiện công ty luật luật sư tư vấn

Nguồn TKNDKTCS2030: https://wiki.thongkenhadat.com
Danh mục (THONGKENHADAT): Luật thừa kế đất đai

error: Alert: Content is protected !!