Dân vận và quy chế dân chủ cơ sở

ĐĂNG TIN MUA BÁN CHO THUÊ NHÀ ĐẤT BẤT ĐỘNG SẢN TRÊN THONGKENHADAT

Kể từ ngày 15/08/2013, Nghị định 60/2013/NĐ/CP ngày 19/06/2013 của Chính phủ quy định chi tiết Khoản 3 Điều 63 của Bộ luật Lao động về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc chính thức có hiệu lực thi hành.

Nghị định này quy định nội dung quy chế dân chủ ở cơ sở và hình thức thực hiện dân chủ tại nơi làm việc ở các doanh nghiệp, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động làm việc theo hợp đồng lao động (gọi chung là doanh nghiệp). Đối tượng áp dụng của Nghị định:

Bài viết hiện tại: Dân vận và quy chế dân chủ cơ sở

1.   Người lao động theo quy định tại Khoản 1, Điều 3 của Bộ luật Lao động.

2.   Người sử dụng lao động theo quy định tại Khoản 2, Điều 3 của Bộ luật Lao động.

3.   Tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở theo quy định tại Khoản 4, Điều 3 của Bộ luật Lao động.

4.   Các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc theo quy định tại Nghị định này.

Bài viết liên quan: Số hoàn thiện – Wikipedia tiếng Việt

 Nghị định này quy định như sau:

1/ Quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc là những quy định về quyền và trách nhiệm của ngươi lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện tập thể lao động với các nội dung người lao động được biết, được tham gia ý kiến, được quyết định, được kiểm tra, giám sát và các hình thức thực hiện dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc.

Xem thêm:   Quang hợp ở thực vật là gì? Ý nghĩa của chúng mang lại cho sự sống

2/ Đối thoại tại nơi làm việc là việc trao đổi trực tiếp giữa người sử dụng lao động với người lao động hoặc đại diện tập thể lao động với người sử dụng lao động nhằm chia sẻ thông tin, tăng cường sự hiểu biết giữa người sử dụng lao động và người lao động để bảo đảm việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc.

3/ Hội nghị người lao động là cuộc họp có tổ chức do người sử dụng lao động chủ trì tổ chức hàng năm có sự tham gia của người lao động và tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở để nhằm trao đổi thông tin và thực hiện các quyền dân chủ cho người lao động.

Nguyên tắc thực hiện quy chế dân chủ cơ sở tại nơi làm việc

1. Người sử dụng lao động phải tôn trọng, bảo đảm các quyền dân chủ của người lao động tại nơi làm việc; quyền dân chủ được thực hiện trong khuôn khổ pháp luật thông qua quy chế dân chủ của doanh nghiệp.

2. Doanh nghiệp phải xây dựng và thực hiện công khai, minh bạch quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc nhằm bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, người sử dụng lao động và Nhà nước.

Những hành vi cấm khi thực hiện dân chủ tại nơi làm việc:

Bài viết liên quan: Tìm hiểu trình dược viên ETC và OTC là gì?

Xem thêm:   Bệnh ung thư tuyến tiền liệt có chữa được không?

1. Thực hiện trái các quy định của pháp luật.

2. Xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự an tòan xã hội, xâm phạm lợi ích của Nhà nước.

3. Xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động và người lao động.

4. Trù dập, phân biệt đối xử với người tham gia đối thoại, người khiếu nại, tố cáo.

./.

Nguồn TKNDKTCS2030: https://wiki.thongkenhadat.com
Danh mục (THONGKENHADAT): Hỏi đáp bách khoa toàn thư với Thống Kê Nhà Đất

error: Alert: Content is protected !!