Trường Cấp 2 Gọi Là Gì – Hướng Dẫn Đăng Ký Học Bổ Túc Cấp 2, Cấp 3

ĐĂNG TIN MUA BÁN CHO THUÊ NHÀ ĐẤT BẤT ĐỘNG SẢN TRÊN THONGKENHADAT

Cách đây ít lâu, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu chấn chỉnh tình trạng lộn xộn tên gọi các trường đại học bằng tiếng nước ngoài. Chưa biết chuyện ấy thực hiện đến đâu, mới đây lại nghe bà Nguyễn Thị Kim Phụng, quyền Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD&ĐT, cho biết một trong bốn nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục đại học năm học updating là cơ cấu lại hệ thống trường đại học, cao đẳng, bắt đầu từ việc “thống nhất tên gọi các trình độ đào tạo”.

Đang xem: Cấp 2 gọi là gì

Bài viết hiện tại: Trường Cấp 2 Gọi Là Gì – Hướng Dẫn Đăng Ký Học Bổ Túc Cấp 2, Cấp 3

Ngẫm lại, thấy ở Việt Nam thống nhất tên gọi hay các khái niệm từ ngữ dường như là một điều gì đó cực kì khó khăn, không thể đạt được. Phải chăng ngôn ngữ là tiếng nói hàng ngày, chữ đọc hàng ngày, ai cũng biết, cũng nghe, cũng thấy nên ai thích xài sao thì xài, miễn hiểu được là xong, không cần quan tâm đến sự chỉn chu, tính chuẩn mực, khả năng hệ thống hoá của nó?

Đơn cử, chuyện tên gọi trường học hay bậc học, nếu bắt đầu, tại sao không làm ngay từ bậc phổ thông, thậm chí sửa ngay từ luật?

Thật vậy, Điều 30 Luật Giáo dục 2005 quy định rằng:

“Cơ sở giáo dục phổ thông bao gồm: 1. Trường tiểu học;2. Trường trung học cơ sở;3. Trường trung học phổ thông;4. Trường phổ thông có nhiều cấp học;5. Trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp.”

Bài viết liên quan: Thể chế hóa là gì?

Nếu như các trường tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông khi đứng riêng rẽ không gặp vấn đề gì về tên gọi và tên viết tắt (lần lượt là TH, THCS, THPT), thì “trường phổ thông có nhiều cấp học” lại bao gồm ba loại hình: trường gồm cấp I và cấp II; trường gồm cấp II và cấp III; trường gồm cả ba cấp I, II, III. Trong thực tế, các trường thuộc ba loại hình này phải viết tên rất dài như sau:

Xem thêm:   What The Hell Nghĩa Là Gì? Góc Tò Mò Giải Đáp

– Trường tiểu học và trung học cơ sở (viết tắt: TH&THCS hoặc TH-THCS)

Trường Cấp 2 Gọi Là Gì - Hướng Dẫn Đăng Ký Học Bổ Túc Cấp 2, Cấp 3

– Trường trung học cơ sở và trung học phổ thông (viết tắt: THCS&THPT hoặc THCS-THPT)

Trường Cấp 2 Gọi Là Gì - Hướng Dẫn Đăng Ký Học Bổ Túc Cấp 2, Cấp 3

– Trường tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông (viết tắt: TH-THCS-THPT hoặc TH, THCS, THPT; có nơi viết TiH để phân biệt “tiểu học” với “trung học”)

Trường Cấp 2 Gọi Là Gì - Hướng Dẫn Đăng Ký Học Bổ Túc Cấp 2, Cấp 3

Tên gọi như thế vừa dài, vừa dở, vừa rối. Thế nhưng tất cả từ Bộ đến các Sở GD&ĐT rồi các trường học, giáo viên, học sinh, phụ huynh, v.v. hầu như không ai cảm thấy phiền. Hay có phiền nhưng cứ mặc nhiên chấp nhận? Xét về mặt kinh tế, chỉ riêng việc gọi tên, làm bảng hiệu, viết văn bản, giấy tờ, biểu mẫu các loại, những cái tên dài ngoằng rối rắm thế này đã là một sự phí phạm. Xét về mặt quản lí, một hệ thống tổ chức không có-hệ-thống, không chuẩn mực, thiếu nhất quán thể hiện một trình độ yếu kém trong tổ-chức-hệ-thống.

Bài viết liên quan: Kinh nghiệm thi GSAT Samsung – bí quyết vượt qua kì thi tuyển dụng “cân não” dành cho người lao động

Xem thêm: Cẩm Nang Cách Nuôi Chó Doberman Con Khỏe Mạnh Mà Bạn Nên Biết

Một cách đơn giản, trong giáo dục có thể hiểu “phổ thông” bao gồm hai bậc tiểu học và trung học. Bậc tiểu học chỉ có một cấp, còn trung học bao gồm hai cấp là trung học cơ sở và trung học phổ thông. Trong đó, bậc/cấp tiểu học và cấp trung học cơ sở thuộc giai đoạn giáo dục bắt buộc, gọi chung là phổ thông cơ sở (tên gọi này đã từng tồn tại đến đầu những năm 1990, dùng cho các trường cấp I-II). Như thế, tên gọi các cơ sở giáo dục phổ thông ghi trong Luật Giáo dục 2005 có thể được viết lại thành:

Xem thêm:   Thị trường tài chính khái niệm chức năng vai trò cấu trúc và thực trạng

Trường tiểu học (viết tắt: TH; hoặc TiH khi cần phân biệt với “trung học”): chỉ cấp I;Trường phổ thông cơ sở (viết tắt: PTCS): cấp I và cấp II; Trường trung học cơ sở (viết tắt: THCS): chỉ cấp II;Trường trung học (viết tắt: TrH – để phân biệt với “tiểu học”): cấp II và cấp III; Trường trung học phổ thông (viết tắt: THPT): chỉ cấp III;Trường phổ thông (viết tắt: PT): cả cấp I, cấp II và cấp III; Trung tâm kĩ thuật tổng hợp – hướng nghiệp (viết tắt: TT. KTTH-HN).

Xem thêm: Sơ Đồ Văn Bản ‘ Nghị Định 167 Xử Phạt Hành Chính, Nghị Định 167/2013/Nđ

Về mặt quản lí hệ thống, có thể nói đây là những tên gọi gọn gàng, và đẹp. Về mặt kinh tế, với mức tiết kiệm từ 37,5 % đến 75 % số từ cần dùng cho các loại trường nhiều cấp học, ấy là một con số rất đáng kể. Nhưng viết là viết thế, chứ cũng biết là chuyện thống nhất tên gọi hay các khái niệm từ ngữ ở Việt Nam là một điều cực kì khó khăn, không dễ đạt được.

Nguồn TKNDKTCS2030: https://wiki.thongkenhadat.com
Danh mục (THONGKENHADAT): Hỏi đáp bách khoa toàn thư với Thống Kê Nhà Đất

error: Alert: Content is protected !!