Quan niệm về so sánh trong tư duy lôgic – Tài liệu text

ĐĂNG TIN MUA BÁN CHO THUÊ NHÀ ĐẤT BẤT ĐỘNG SẢN TRÊN THONGKENHADAT


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http:www.lrc-tnu.edu.vn

13 Tính giai đoạn của tư duy chỉ phản ánh được mặt bên ngoài, cấu trúc

bên ngoài của tư duy, còn nội dung bên trong mỗi giai đoạn của quá trình tư duy lại là một quá trình phức tạp, diễn ra trên cơ sở của các thao tác tư duy

đặc biệt. Xét về bản chất, tư duy là một quá trình cá nhân thực hiện các thao tác

trí tuệ để giải quyết vấn đề hay nhiệm vụ được đặt ra. Cá nhân có tư duy hay khơng chính là ở chỗ họ có tiến hành các thao tác tư duy trong đầu mình hay

không. Các thao tác tư duy cơ bản để nhận thức thế giới là: phân tích- tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa và khái qt hố. Trong đó, các thao tác tư duy

có mối liên hệ mật thiết với nhau, thống nhất với nhau theo một hướng nhất định, do nhiệm vụ tư duy quy định.

Bài viết liên quan: Phân biệt sự khác nhau giữa C với C++ | TopDev

1.1.3. Quan niệm về so sánh trong tư duy lôgic

So sánh vốn là một thao tác cơ bản của tư duy logic. Để tìm hiểu về đối tượng nào đó, xây dựng khái niệm về đối tượng, tìm hiểu đặc điểm và giá trị

của nó thì ta cần phải so sánh. Đó là thao tác trong tư tưởng đem sự vật này đối chiếu với sự vật khác để thấy sự tương đồng và sự khác biệt giữa chúng.

Thường là đối chiếu một vật khơng biết hoặc ít biết với một sự vật quen thuộc, cốt làm cho ý nghĩa của chúng rõ ràng hơn, dễ nhận biết hơn. Đây là

thao tác thúc đẩy quá trình vận động của tư duy để tìm ra cái mới. Nói cách khác, so sánh thực ra là phân tích phân tích bằng cách đặt

sóng đơi hai đối tượng, hai vấn đề trên cơ sở sự giống và khác nhau giữa chúng. Ví dụ trong hố học có so sánh hai loại khí oxi và nitơ, trong sinh học

so sánh cây một lá mầm và cây hai lá mầm, trong cuộc sống có so sánh người tốt- xấu, cao thấp, gầy béo…

So sánh các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan để tìm hiểu sâu sắc xem chúng có điểm tương đồng nào đó nhằm tìm ra cái chung và cái riêng

của các sự vật, hiện tượng, tức là người ta đem sự vật này ra đặt sóng đơi với

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http:www.lrc-tnu.edu.vn

14 sự vật khác, đối chiếu chúng với nhau, phân tích kĩ từng sự vật, hiện tượng,

tìm hiểu, khám phá chúng, dùng trí óc để tìm hiểu xem các sự vật, hiện tượng đem ra so sánh có điểm chung nào đấy về thuộc tính bên ngồi hay về bản

chất bên trong. Muốn như vậy thì phải tiến hành phân tích, chia nhỏ đối tượng đem ra so sánh, nghiên cứu chúng trong sự thống nhất hồn chỉnh các dấu

hiệu có quan hệ qua lại với nhau, tìm các mối liên hệ và sự phụ thuộc của chúng, tìm sự giống nhau và khác biệt của các mối quan hệ, từ đó đưa ra kết

luận về điểm tương đồng và dị biệt của các dấu hiệu được so sánh. Xuất phát từ những nghiên cứu dựa trên cơ sở tính khoa học, lơgic học

đã đưa một định nghĩa khái quát về so sánh như sau: “So sánh là thao tác lơgic nhờ đó nêu lên được dấu hiệu của đối tượng bằng cách chỉ ra dấu hiệu

tương tự với dấu hiệu ấy trong dấu hiệu khác đã biết là đối tượng đặc trưng nhất” [14, tr40]. Với quan niệm như vậy, so sánh có nghĩa là quá trình chia

tách các đối tượng, đặt chúng song song, nghiên cứu kĩ chúng, trên cơ sở dấu hiệu đặc trưng đã biết của sự vật, hiện tượng, tìm dấu hiệu tương tự với nó ở

sự vật, hiện tượng khác, từ đó tìm ra cái chung, cái riêng của các sự vật, hiện tượng được so sánh.

Như vậy, cấu trúc của so sánh theo so sánh lôgic thường có hai vế “cái so sánh” và “cái được so sánh”, có “từ” chỉ quan hệ so sánh. Ngồi ra, trong

so sánh lơgic còn có các tiêu chí so sánh. Trong so sánh lôgic “cái so sánh” là sự vật, hiện tượng nào đấy có

những dấu hiệu đặc trưng đã biết được đưa ra để làm chuẩn, “cái được so sánh” là sự vật, hiện tượng chưa biết được đem ra để đối chiếu với những sự

vật, hiện tượng đã biết có những dấu hiệu đó, từ đó tìm ra điểm chung và điểm riêng, “từ” dùng để so sánh thể hiện quan hệ so sánh thường được diễn

đạt bằng các từ: như, giống như, bằng, hơn, kém…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http:www.lrc-tnu.edu.vn

15 Ví dụ câu: “Mặt con tròn giống như mặt mẹ”. Ở ví dụ này so sánh theo

lơgic có “sự vật được so sánh” là “mặt con”, “sự vật so sánh” là “mặt mẹ”, “từ chỉ quan hệ so sánh”: “như”, tiêu chí được đem ra so sánh là hình dáng

khn mặt “tròn”. Cách so sánh như thế giúp người ta hình dung dễ dàng khn mặt con “tròn” giống với khn mặt của mẹ.

Theo lơgic học, muốn so sánh được chính xác và tránh khập khiễng thì trong quá trình so sánh phải dựa trên cùng một tiêu chí, chung một bình diện

thì so sánh mới cụ thể và mới rút ra kết luận được. Ví dụ, trong hóa học khi so sánh hai loại khí phải lấy tiêu chí phản ứng với chất nào, tác dụng của nó ra

sao, trong sinh học so sánh cây một lá mầm với cây hai lá mầm phải dựa trên tiêu chí sự sinh trưởng phát triển trong một môi trường nhất định, sự hấp thu

ánh sáng mặt trời… Như vậy, so sánh trong lơgic có tác động rất lớn tới nhận thức của con

người, nó giúp người ta hình dung ra sự vật một cách dễ dàng hơn bằng việc lấy một sự vật làm tiêu chí rồi từ đó so với sự vật khác. Nói khác đi, so sánh

theo lơgic làm mới tư duy, làm cho tư duy có hình ảnh.

Xem thêm:   So sánh chiến lược Chiến tranh đặc biệt và Việt Nam hóa chiến tranh

Bài viết hiện tại: Quan niệm về so sánh trong tư duy lôgic – Tài liệu text

Bài viết liên quan: So sánh địa hình Bắc Mĩ và Nam Mĩ đầy đủ nhất – Giáo viên Việt Nam

1.2. SO SÁNH VỚI TƯ CÁCH LÀ MỘT THAO TÁC LẬP LUẬN


Nguồn TKNDKTCS2030: https://wiki.thongkenhadat.com
Danh mục (THONGKENHADAT): So sánh kiến thức hữu ích

error: Alert: Content is protected !!