Quyền hạn của người nước ngoài khi sở hữu nhà ở tại Việt Nam ? Điều kiện để Việt kiều mua nhà ?

ĐĂNG TIN MUA BÁN CHO THUÊ NHÀ ĐẤT BẤT ĐỘNG SẢN TRÊN THONGKENHADAT

>> Luật sư tư vấn thủ tục mua nhà đối với người nước ngoài, gọi: 1900.6162 luật nhà ở dành cho người nước ngoài

Bài viết hiện tại: Quyền hạn của người nước ngoài khi sở hữu nhà ở tại Việt Nam ? Điều kiện để Việt kiều mua nhà ?

Trả lời:

Kính chào và cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi cho Luật Minh Khuê của chúng tôi. Với câu hỏi trên chúng tôi xin tư vấn cho bạn như sau:

Theo khoản 1 Điều 7 Luật nhà ở năm 2014: tổ chức, cá nhân nước ngoài quy định tại khoản 1 Điều 159 thuộc đối tượng được sở hữu nhà ở tại Việt Nam.luật nhà ở dành cho người nước ngoài

Theo khoản 1 Điều 159 Luật nhà ở 2014 quy định người nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam thuộc các trường hợp sau:

1. Đối tượng tổ chức, cá nhân nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam bao gồm:

a) Tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư xây dựng nhà ở theo dự án tại Việt Nam theo quy định của Luật này và pháp luật có liên quan;luật nhà ở dành cho người nước ngoài

b) Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp nước ngoài, quỹ đầu tư nước ngoài và chi nhánh ngân hàng nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam (sau đây gọi chung là tổ chức nước ngoài);

c) Cá nhân nước ngoài được phép nhập cảnh vào Việt Nam.

Trong trường hợp này, anh bạn thuộc trường hợp người nước ngoài được phép nhập cảnh vào Việt Nam hoặc người nước ngoài đầu tư xây dựng nhà ở theo dự án tại Việt Nam thì có quyền được sở hữu nhà ở.luật nhà ở dành cho người nước ngoài

* Quyền sở hữu nhà ở là tổ chức, cá nhân nước ngoài được quy định tại khoản 2 Điều 161 Luật nhà ở như sau:

“2. Tổ chức, cá nhân nước ngoài quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều 159 của Luật này có các quyền của chủ sở hữu nhà ở như công dân Việt Nam nhưng phải tuân thủ các quy định sau đây:

a) Chỉ được mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế và sở hữu không quá 30% số lượng căn hộ trong một tòa nhà chung cư; nếu là nhà ở riêng lẻ bao gồm nhà biệt thự, nhà ở liền kề thì trên một khu vực có số dân tương đương một đơn vị hành chính cấp phường chỉ được mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế và sở hữu không quá hai trăm năm mươi căn nhà.luật nhà ở dành cho người nước ngoài

Trường hợp trong một khu vực có số dân tương đương một đơn vị hành chính cấp phường mà có nhiều nhà chung cư hoặc đối với nhà ở riêng lẻ trên một tuyến phố thì Chính phủ quy định, cụ thể số lượng căn hộ, số lượng nhà ở riêng lẻ mà tổ chức, cá nhân nước ngoài được mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế và sở hữu;

b) Trường hợp được tặng cho, được thừa kế nhà ở không thuộc diện quy định tại điểm b khoản 2 Điều 159 của Luật này hoặc vượt quá số lượng nhà ở quy định tại điểm a khoản này thì chỉ được hưởng giá trị của nhà ở đó;

c) Đối với cá nhân nước ngoài thì được sở hữu nhà ở theo thỏa thuận trong các giao dịch hợp đồng mua bán, thuê mua, tặng cho nhận thừa kế nhà ở nhưng tối đa không quá 50 năm, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận và có thể được gia hạn thêm theo quy định của Chính phủ nếu có nhu cầu; thời hạn sở hữu nhà ở phải được ghi rõ trong Giấy chứng nhận.luật nhà ở dành cho người nước ngoài

Trường hợp cá nhân nước ngoài kết hôn với công dân Việt Nam hoặc kết hôn với người Việt Nam định cư ở nước ngoài thì được sở hữu nhà ở ổn định, lâu dài và có các quyền của chủ sở hữu nhà ở như công dân Việt Nam;

d) Đối với tổ chức nước ngoài thì được sở hữu nhà ở theo thỏa thuận trong các giao dịch hợp đồng mua bán, thuê mua, tặng cho, nhận thừa kế nhà ở nhưng tối đa không vượt quá thời hạn ghi trong Giấy chứng nhận đầu tư cấp cho tổ chức đó, bao gồm cả thời gian được gia hạn thêm; thời hạn sở hữu nhà ở được tính từ ngày tổ chức được cấp Giấy chứng nhận và được ghi rõ trong Giấy chứng nhận này;

đ) Trước khi hết hạn sở hữu nhà ở theo quy định của Luật này, chủ sở hữu có thể tặng cho hoặc bán nhà ở này cho các đối tượng thuộc diện được sở hữu nhà ở tại Việt Nam; nếu quá thời hạn được sở hữu nhà ở mà chủ sở hữu không thực hiện bán, tặng cho thì nhà ở đó thuộc sở hữu nhà nước.”luật nhà ở dành cho người nước ngoài

Như vậy, anh bạn có quyền mua nhà ở nhưng sẽ bị giới hạn bởi số lượng nhà ở được sở hữu và thời gian sở hữu. Bên cạnh đó, khi muốn bán nhà thì phải bán trong thời hạn sở hữu nhà ở là 50 năm kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận, nếu quá thời hạn này anh bạn sẽ mất quyền bán nhà và ngôi nhà đó sẽ thuộc sở hữu của nhà nước.

>&gt Xem thêm:  Cách hợp thức hóa nhà xây dựng không phép theo quy định mới 2021 ?

Điều 161. Quyền của chủ sở hữu nhà ở là tổ chức, cá nhân nước ngoàiluật nhà ở dành cho người nước ngoài

1. Tổ chức, cá nhân nước ngoài quy định tại điểm a khoản 1 Điều 159 của Luật này được thực hiện các quyền của chủ sở hữu nhà ở theo quy định tại Điều 10 của Luật này; trường hợp xây dựng nhà ở trên đất thuê thì chỉ được quyền cho thuê nhà ở.

2. Tổ chức, cá nhân nước ngoài quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều 159 của Luật này có các quyền của chủ sở hữu nhà ở như công dân Việt Nam nhưng phải tuân thủ các quy định sau đây:

a) Chỉ được mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế và sở hữu không quá 30% số lượng căn hộ trong một tòa nhà chung cư; nếu là nhà ở riêng lẻ bao gồm nhà biệt thự, nhà ở liền kề thì trên một khu vực có số dân tương đương một đơn vị hành chính cấp phường chỉ được mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế và sở hữu không quá hai trăm năm mươi căn nhà.luật nhà ở dành cho người nước ngoài

Trường hợp trong một khu vực có số dân tương đương một đơn vị hành chính cấp phường mà có nhiều nhà chung cư hoặc đối với nhà ở riêng lẻ trên một tuyến phố thì Chính phủ quy định, cụ thể số lượng căn hộ, số lượng nhà ở riêng lẻ mà tổ chức, cá nhân nước ngoài được mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế và sở hữu;

b) Trường hợp được tặng cho, được thừa kế nhà ở không thuộc diện quy định tại điểm b khoản 2 Điều 159 của Luật này hoặc vượt quá số lượng nhà ở quy định tại điểm a khoản này thì chỉ được hưởng giá trị của nhà ở đó;

c) Đối với cá nhân nước ngoài thì được sở hữu nhà ở theo thỏa thuận trong các giao dịch hợp đồng mua bán, thuê mua, tặng cho nhận thừa kế nhà ở nhưng tối đa không quá 50 năm, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận và có thể được gia hạn thêm theo quy định của Chính phủ nếu có nhu cầu; thời hạn sở hữu nhà ở phải được ghi rõ trong Giấy chứng nhận.luật nhà ở dành cho người nước ngoài

Trường hợp cá nhân nước ngoài kết hôn với công dân Việt Nam hoặc kết hôn với người Việt Nam định cư ở nước ngoài thì được sở hữu nhà ở ổn định, lâu dài và có các quyền của chủ sở hữu nhà ở như công dân Việt Nam;

d) Đối với tổ chức nước ngoài thì được sở hữu nhà ở theo thỏa thuận trong các giao dịch hợp đồng mua bán, thuê mua, tặng cho, nhận thừa kế nhà ở nhưng tối đa không vượt quá thời hạn ghi trong Giấy chứng nhận đầu tư cấp cho tổ chức đó, bao gồm cả thời gian được gia hạn thêm; thời hạn sở hữu nhà ở được tính từ ngày tổ chức được cấp Giấy chứng nhận và được ghi rõ trong Giấy chứng nhận này;

Xem thêm:   3 trường hợp miễn giấy phép xây dựng nhà ở từ 2021

đ) Trước khi hết hạn sở hữu nhà ở theo quy định của Luật này, chủ sở hữu có thể tặng cho hoặc bán nhà ở này cho các đối tượng thuộc diện được sở hữu nhà ở tại Việt Nam; nếu quá thời hạn được sở hữu nhà ở mà chủ sở hữu không thực hiện bán, tặng cho thì nhà ở đó thuộc sở hữu nhà nước.luật nhà ở dành cho người nước ngoài

>&gt Xem thêm:  Quy định mới năm 2021 của pháp luật về xây dựng nhà ở ?

Nhiều người lo sẽ có làn sóng đầu cơ nhà đất mới trong khi cơ quan quản lý Nhà nước khẳng định không nên băn khoăn về việc đó. Bộ Xây dựng cho biết, sẽ khẩn trương dự thảo Nghị định để Luật chính thức đi vào cuộc sống từ 1 – 9 tới.

Bài viết liên quan: Luật nhà ở số 65/2014/QH13

Mở thế nào?luật nhà ở dành cho người nước ngoài

Nói về độ thoáng của chủ trương mới được Quốc hội thông qua, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Trần Nam bình luận:“Đã mở hết cỡ cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài có thể mua và sở hữu nhà ở trong nước”.Theo Luật sửa đổi, những đối tượng gồm người có quốc tịch Việt Nam; người gốc Việt Nam thuộc diện người về đầu tư trực tiếp tại Việt Nam theo pháp luật về đầu tư; người có công đóng góp cho đất nước; nhà khoa học, nhà văn hóa, người có kỹ năng đặc biệt mà cơ quan, tổ chức của Việt Nam có nhu cầu và đang làm việc tại Việt Nam; người có vợ hoặc chồng là công dân Việt Nam sinh sống ở trong nước, được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cho phép cư trú tại Việt Nam từ 3 tháng trở lên thì có quyền sở hữu nhà ở để bản thân và các thành viên trong gia đình sinh sống tại Việt Nam. Cũng theo Luật sửa đổi, người gốc Việt Nam không thuộc các đối tượng nêu trên được cấp giấy miễn thị thực và được phép cư trú tại Việt Nam từ 3 tháng trở lên thì có quyền sở hữu một nhà ở riêng lẻ hoặc một căn hộ chung cư tại Việt Nam để bản thân và các thành viên trong gia đình sinh sống tại Việt Nam.

Luật sư tư vấn luật Đất đai qua điện thoại gọi số: 1900.6162luật nhà ở dành cho người nước ngoài

Sau hơn 8 năm cho phép Việt kiều sở hữu nhà trong nước, mới có 140 người chính thức đứng tên mua nhà

Tính toán của cơ quan chức năng chỉ ra, có khoảng 70% trong tổng số hơn 3 triệu người Việt Nam đang ở nước ngoài vẫn đang giữ quốc tịch gốc. Điều này có nghĩa cơ hội sẽ mở rộng hơn cho đông đảo kiều bào nói chung được mua và sở hữu nhà ở trong nước.

Không ngại đầu cơluật nhà ở dành cho người nước ngoài

Từ khi chủ trương mở rộng diện Việt kiều được mua nhà trong nước còn là dự Luật được trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, mối lo về làn sóng đầu cơ nhà đất mới tại Việt Nam đã khiến dư luận đặc biệt quan tâm. Trả lời câu hỏi này, ông Nguyễn Trần Nam – Thứ trưởng Bộ Xây dựng nói thẳng: “Đầu cơ là hiện tượng đi liền với cơ chế thị trường. Nếu Việt kiều không mua nhà thì hiện tượng đầu cơ nhà đất vẫn diễn ra. Vì thế, cần có sự can thiệp của Nhà nước để làm minh bạch hoạt động này, hạn chế tiêu cực trên thị trường nhà đất”.

Trấn an các nhà đầu tư bất động sản, Thứ trưởng Bộ Xây dựng khẳng định, hạn chế đầu cơ không có nghĩa là cấm đoán, là không khuyến khích. “Không thể chống đầu cơ bằng cách cấm người dân mua hai, ba căn hộ, thửa đất. Nhà nước phải điều tiết bằng chính sách thuế nhằm tăng ngân sách và dùng tiền đó để đầu tư cho các chính sách an sinh xã hội khác. Mỗi lần chuyển nhượng nhà đất là phải nộp thuế, ai mua nhiều, sở hữu nhiều cũng phải nộp thuế. Chính sách thuế áp dụng cho tất cả các đối tượng chứ không chỉ riêng Việt kiều” – Thứ trưởng Nam cho biết.

Cho rằng chủ trương mới không gây biến động lớn cho thị trường nhà đất nhưng các chuyên gia nhận định“tác động nếu có cũng là tích cực”. Thứ trưởng Nguyễn Trần Nam lập luận: “Kiều bào có tiền, có nguyện vọng mua nhà ở cho bản thân ở trong nước là điều tốt, đáng khuyến khích, sẽ làm tăng trưởng thị trường bất động sản. Tôi hiểu có nhiều người lo ngại việc đầu cơ, nhưng đừng lo việc đó bởi chúng ta có đủ công cụ để hạn chế đầu cơ”. Thêm nữa, giá bất động sản ở Việt Nam đang rất cao, Việt kiều về nước đầu cơ không có lợi. Ngoài ra, không phải Việt kiều nào cũng nhiều tiền. Nhiều kiều bào ở nước ngoài là người lao động chứ không phải ai về cũng có tiền mua nhà. Đến nay, mới có hơn 140 Việt kiều mua nhà trong nước. Giả định số người mua sau này tăng lên 100 lần là 14.000 người, so với nguồn cung trên thị trường cũng chưa ăn thua. Đã vậy, hầu hết Việt kiều đều mua bán ở phân khúc nhà ở cao cấp, không ảnh hưởng nhiều đến mặt bằng chung.luật nhà ở dành cho người nước ngoài

Tránh vết xe cũ

Không thừa khi nhiều người lo Luật thông thoáng nhưng văn bản dưới Luật có thể lại “thắt” khiến giao dịch khó khởi sắc. Con số 140 Việt kiều mua nhà trong nước trong thời gian dài hơn 8 năm qua chính là một minh chứng.

Nhắc lại thời kỳ bí bức vừa qua, ông Nguyễn Mạnh Hà, Cục trưởng Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng) cho biết, năm 2001, Chính phủ đã ban hành chính sách cho phép 4 đối tượng người Việt Nam định cư ở nước ngoài được mua nhà tại Việt Nam song thực tế là có rất ít Việt kiều đứng tên mua nhà. Theo ông Hà, cản trở lớn nhất của Nghị định 81/CP là do không có quy định cụ thể về thủ tục. Đơn giản nhất là việc cơ quan nào xác nhận người đó là Việt kiều và đủ điều kiện mua nhà cũng không rõ ràng. Không có gì làm bằng nên rất nhiều địa phương “đảm bảo an toàn” bằng cách… không giải quyết trường hợp nào!“Những năm trước, rất nhiều Việt kiều hỏi về thủ tục mua nhà theo Luật Nhà ở nhưng chính cơ quan quản lý nhà cũng chỉ biết trả lời phải đợi vì chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể! Trong đó, vướng mắc chính là các cơ quan chức năng chưa ban hành được hướng dẫn cụ thể việc xác định thời hạn cư trú tại Việt Nam của người Việt Nam định cư ở nước ngoài khi cấp visa theo quy định”- ông Hà nói.luật nhà ở dành cho người nước ngoài

Ngoài ra, theo phản ánh của kiều bào, khó khăn, vướng mắc trong việc mua và sở hữu nhà ở theo quy định của Luật Nhà ở còn do Nghị định số 90/CP (hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở) không quy định cụ thể các đối tượng người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam mà giao cho hai cơ quan chức năng ban hành văn bản hướng dẫn, nhưng đến nay hai cơ quan này vẫn chưa thực hiện!

Lãnh đạo Bộ Xây dựng cho biết, những “rào cản” này sẽ được gỡ bỏ trong thời gian tới. Ông Nam cam kết:“Quy định mới chắc chắn sẽ khả thi bởi nó cởi mở hơn nhiều. Sau khi Luật sửa đổi được Quốc hội thông qua, sẽ sớm có Nghị định hướng dẫn thi hành chi tiết để các địa phương tạo điều kiện cho Luật nhanh chóng đi vào cuộc sống và phát huy hiệu quả. Đương nhiên, thủ tục sẽ đơn giản và rất cụ thể nhằm khơi thông bế tắc. Chẳng hạn, Chính phủ sẽ hướng dẫn trong trường hợp có nhu cầu mua nhiều nhà thì cần có các điều kiện cụ thể gì hoặc cũng cần quy định về việc cho thuê, chuyển đổi như thế nào… đảm bảo để Luật có thể thực hiện từ 1 – 9 tới đây”.

(MKLAW FIRM: Biên tập.)luật nhà ở dành cho người nước ngoài

>&gt Xem thêm:  Ban công được phép xây dựng thò ra ngoài bao nhiêu ? Diện tích ban công được phép xây dựng tói đa là bao nhiêu?

Xem thêm:   Tổng hợp các văn bản hướng dẫn Luật nhà ở 2014 mới nhất

Hôm qua, , Quốc Hội đã thông qua việc sửa đổi, bổ sung nhiều đạo luật quan trọng, trong đó có việc cho phép người Việt Nam định cư ở nước ngoài được mua nhà ở tại Việt Nam. Hiện nay điều kiện để người Việt Nam định cư ở nước ngoài được công nhận quyền sở hữu nhà ở tại Việt Nam được quy định tại Luật Nhà ở 2014.

luật nhà ở dành cho người nước ngoài

Luật sư tư vấn luật Đất đai qua điện thoại gọi số: 1900.6162

Cụ thể, Điều 8 Luật Nhà ở 2014 quy định như sau:

Điều 8. Điều kiện được công nhận quyền sở hữu nhà ởluật nhà ở dành cho người nước ngoài

1. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước; đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài thì phải được phép nhập cảnh vào Việt Nam; đối với tổ chức, cá nhân nước ngoài thì phải có đủ điều kiện quy định tại Điều 160 của Luật này.

2. Có nhà ở hợp pháp thông qua các hình thức sau đây:

a) Đối với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước thì thông qua hình thức đầu tư xây dựng, mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế, nhận góp vốn, nhận đổi nhà ở và các hình thức khác theo quy định của pháp luật;luật nhà ở dành cho người nước ngoài

b) Đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài thì thông qua hình thức mua, thuê mua nhà ở thương mại của doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh bất động sản (sau đây gọi chung là doanh nghiệp kinh doanh bất động sản); mua, nhận tặng cho, nhận đổi, nhận thừa kế nhà ở của hộ gia đình, cá nhân; nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở trong dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại được phép bán nền để tự tổ chức xây dựng nhà ở theo quy định của pháp luật;

c) Đối với tổ chức, cá nhân nước ngoài thì thông qua các hình thức quy định tại khoản 2 Điều 159 của Luật này.

Như vậy, có thể thấy Việt kiều sẽ dễ dàng mua được nhà tại Việt Nam.luật nhà ở dành cho người nước ngoài

Bà con Việt kiều nào có ý định mua nhà tại Việt Nam có thể liên hệ với Công ty luật Minh Khuê chúng tôi để được tư vấn, hỗ trợ pháp lý.

– Điện thoại yêu cầu dịch vụ tư vấn luật đất đai: 1900.6162

– Gửi thư tư vấn hoặc yêu cầu dịch vụ qua Email: Tư vấn pháp luật đất đai qua Emailluật nhà ở dành cho người nước ngoài

>> Tham khảo dịch vụ: Tư vấn mua bán, chuyển nhượng đất đai;

>&gt Xem thêm:  Mẫu giấy phép xây dựng cho nhà ở riêng lẻ đô thị mới nhất

Luật sư tư vấn:luật nhà ở dành cho người nước ngoài

Theo quy định của Luật Nhà ở 2014 thì người nước ngoài cũng là đối tượng được sở hữu nhà ở tại Việt Nam:

Điều 7. Đối tượng được sở hữu nhà ở tại Việt Nam

1. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước.luật nhà ở dành cho người nước ngoài

2. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài.

3. Tổ chức, cá nhân nước ngoài quy định tại khoản 1 Điều 159 của Luật này.

Điều kiện để cá nhân nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam:luật nhà ở dành cho người nước ngoài

Điều 160. Điều kiện tổ chức, cá nhân nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam

1. Đối với tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư xây dựng nhà ở theo dự án tại Việt Nam thì phải có Giấy chứng nhận đầu tư và có nhà ở được xây dựng trong dự án theo quy định của Luật này và pháp luật có liên quan.

2. Đối với tổ chức nước ngoài thì phải có Giấy chứng nhận đầu tư hoặc giấy tờ liên quan đến việc được phép hoạt động tại Việt Nam (sau đây gọi chung là Giấy chứng nhận đầu tư) do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp.luật nhà ở dành cho người nước ngoài

3. Đối với cá nhân nước ngoài thông thường thì phải được phép nhập cảnh vào Việt Nam và không thuộc diện được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, lãnh sự theo quy định của pháp luật.

4. Chính phủ quy định chi tiết giấy tờ chứng minh đối tượng, điều kiện tổ chức, cá nhân nước ngoài thuộc diện được sở hữu nhà ở tại Việt Nam.

Cá nhân nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam thông qua các hình thức sau đây:luật nhà ở dành cho người nước ngoài

a) Đầu tư xây dựng nhà ở theo dự án tại Việt Nam theo quy định của Luật này và pháp luật có liên quan;

b) Mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế nhà ở thương mại bao gồm căn hộ chung cư và nhà ở riêng lẻ trong dự án đầu tư xây dựng nhà ở, trừ khu vực bảo đảm quốc phòng, an ninh theo quy định của Chính phủ.

Thời hạn sở hữu: Cá nhân nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam thì được sở hữu nhà trong thời hạn 50 năm kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, trường hợp hết hạn mà muốn gia hạn quyền sở hữu thì phải làm thủ tục gia hạn sở hữu nhà tại Việt Nam:luật nhà ở dành cho người nước ngoài

Nghị định 99/2015 hướng dẫn thủ tục gia hạn quyền sở hữu nhà như sau:

Điều 77. Gia hạn thời hạn sở hữu nhà ở tại Việt Nam của tổ chức, cá nhân nước ngoài

1. Trường hợp cá nhân nước ngoài sở hữu nhà ở theo quy định tại Điểm c Khỏan 2 Điều 161 của Luật Nhà ở thì việc gia hạn thời hạn sở hữu nhà ở được quy định như sau:

a) Trước khi hết hạn sở hữu nhà ở 03 tháng, nếu chủ sở hữu có nhu cầu gia hạn thêm thì phải có đơn ghi rõ thời hạn đề nghị gia hạn thêm kèm theo bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận đối với nhà ở và gửi cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi có nhà ở đó xem xét, giải quyết;

b) Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đơn đề nghị của chủ sở hữu, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét và có văn bản đồng ý gia hạn một lần thời hạn sở hữu nhà ở theo đề nghị của chủ sở hữu nhưng tối đa không quá 50 năm, kể từ khi hết hạn sở hữu nhà ở lần đầu ghi trên Giấy chứng nhận, trừ trường hợp quy định tại Khoản 3 Điều này;

c) Căn cứ văn bản đồng ý gia hạn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận có trách nhiệm ghi gia hạn trên Giấy chứng nhận; cơ quan cấp Giấy chứng nhận phải sao một bản Giấy chứng nhận và chuyển cho Sở Xây dựng để theo dõi.

Quyền sở hữu nhà của người nước ngoài khi được phép nhập cảnh vào Việt Nam:luật nhà ở dành cho người nước ngoài

Có quyền chung của người sở hữu nhà: Có quyền bất khả xâm phạm về nhà ở thuộc sở hữu hợp pháp của mình; sử dụng nhà ở vào mục đích để ở và các mục đích khác mà luật không cấm; được cấp Giấy chứng nhận đối với nhà ở thuộc quyền sở hữu hợp pháp của mình theo quy định của Luật này và pháp luật về đất đai; bán, chuyển nhượng hợp đồng mua bán, cho thuê, cho thuê mua, tặng cho, đổi, để thừa kế, thế chấp, góp vốn, cho mượn, cho ở nhờ, ủy quyền quản lý nhà ở; trường hợp tặng cho, để thừa kế nhà ở cho các đối tượng không thuộc diện được sở hữu nhà ở tại Việt Nam thì các đối tượng này chỉ được hưởng giá trị của nhà ở đó…

Một số lưu ý:

a) Chỉ được mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế và sở hữu không quá 30% số lượng căn hộ trong một tòa nhà chung cư; nếu là nhà ở riêng lẻ bao gồm nhà biệt thự, nhà ở liền kề thì trên một khu vực có số dân tương đương một đơn vị hành chính cấp phường chỉ được mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế và sở hữu không quá hai trăm năm mươi căn nhà.luật nhà ở dành cho người nước ngoài

b) Trường hợp được tặng cho, được thừa kế nhà ở không thuộc diện quy định tại điểm b khoản 2 Điều 159 của Luật này hoặc vượt quá số lượng nhà ở quy định tại điểm a khoản này thì chỉ được hưởng giá trị của nhà ở đó;

Xem thêm:   Luật Nhà ở tiếng Anh: Law on Housing of Vietnam

Bài viết liên quan: 3 trường hợp miễn giấy phép xây dựng nhà ở từ 2021

Nghĩa vụ chung của người sở hữu nhà theo điều 11 Luật Nhà ở:

a) Đối với chủ sở hữu là cá nhân nước ngoài thì được cho thuê nhà ở để sử dụng vào các mục đích mà pháp luật không cấm nhưng trước khi cho thuê nhà ở, chủ sở hữu phải có văn bản thông báo về việc cho thuê nhà ở với cơ quan quản lý nhà ở cấp huyện nơi có nhà ở theo quy định của Bộ trưởng Bộ Xây dựng và phải nộp thuế từ hoạt động cho thuê nhà ở này theo quy định của pháp luật.luật nhà ở dành cho người nước ngoài

Trường hợp cá nhân nước ngoài kết hôn với công dân Việt Nam hoặc kết hôn với người Việt Nam định cư ở nước ngoài thì có các nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà ở như công dân Việt Nam;

b) Thực hiện thanh toán tiền mua, thuê mua nhà ở thông qua tổ chức tín dụng đang hoạt động tại Việt Nam.

Trân trọng!luật nhà ở dành cho người nước ngoài

Bộ phận tư vấn pháp luật đất đai – Công ty luật Minh Khuê

>&gt Xem thêm:  Điều kiện cấp quyền sở hữu nhà khi xây dựng không đúng giấy phép ?

Trả lời:luật nhà ở dành cho người nước ngoài

1. Đối với tổ chức, cá nhân nước ngoài quy định tại điểm a khoản 1 Điều 159 của Luật này thì phải có Giấy chứng nhận đầu tư và có nhà ở được xây dựng trong dự án theo quy định của Luật này và pháp luật có liên quan.

2. Đối với tổ chức nước ngoài quy định tại điểm b khoản 1 Điều 159 của Luật này thì phải có Giấy chứng nhận đầu tư hoặc giấy tờ liên quan đến việc được phép hoạt động tại Việt Nam (sau đây gọi chung là Giấy chứng nhận đầu tư) do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp.

3. Đối với cá nhân nước ngoài quy định tại điểm c khoản 1 Điều 159 của Luật này thì phải được phép nhập cảnh vào Việt Nam và không thuộc diện được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, lãnh sự theo quy định của pháp luật.luật nhà ở dành cho người nước ngoài

4. Chính phủ quy định chi tiết giấy tờ chứng minh đối tượng, điều kiện tổ chức, cá nhân nước ngoài thuộc diện được sở hữu nhà ở tại Việt Nam.

Trả lời:

1. Tổ chức, cá nhân nước ngoài quy định tại điểm a khoản 1 Điều 159 của Luật này có các nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà ở theo quy định tại Điều 11 của Luật này.luật nhà ở dành cho người nước ngoài

2. Tổ chức, cá nhân nước ngoài quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều 159 của Luật này có các nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà ở như công dân Việt Nam nhưng phải tuân thủ các quy định sau đây:

a) Đối với chủ sở hữu là cá nhân nước ngoài thì được cho thuê nhà ở để sử dụng vào các mục đích mà pháp luật không cấm nhưng trước khi cho thuê nhà ở, chủ sở hữu phải có văn bản thông báo về việc cho thuê nhà ở với cơ quan quản lý nhà ở cấp huyện nơi có nhà ở theo quy định của Bộ trưởng Bộ Xây dựng và phải nộp thuế từ hoạt động cho thuê nhà ở này theo quy định của pháp luật.

Trường hợp cá nhân nước ngoài kết hôn với công dân Việt Nam hoặc kết hôn với người Việt Nam định cư ở nước ngoài thì có các nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà ở như công dân Việt Nam;luật nhà ở dành cho người nước ngoài

b) Đối với chủ sở hữu là tổ chức nước ngoài thì chỉ được sử dụng nhà ở để bố trí cho những người đang làm việc tại tổ chức đó ở, không được dùng nhà ở để cho thuê, làm văn phòng hoặc sử dụng vào mục đích khác;

c) Thực hiện thanh toán tiền mua, thuê mua nhà ở thông qua tổ chức tín dụng đang hoạt động tại Việt Nam.

Trả lời:luật nhà ở dành cho người nước ngoài

Hệ thống thông tin về nhà ở bao gồm:

1. Hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin nhà ở;

2. Hệ thống phần mềm hệ điều hành, phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng;luật nhà ở dành cho người nước ngoài

3. Cơ sở dữ liệu về nhà ở.

Khi xây dựng nhà ở người dân cần lưu ý những vấn đề pháp lý nào ? Thủ tục và quy trình xin giấy phép xây dựng nhà ở hiện nay ? và những vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động xây dựng sẽ được luật sư …

Việc xây dựng nhà không phép, xây dựng trái phép thì bị xử phạt như thế nào ? Có cách nào hợp thức hóa được phần diện tích xây dựng không phép hay không ? và một số vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt …luật nhà ở dành cho người nước ngoài

Ở các đô thị lớn, việc diện tích xây dựng hạn hẹp khiến người dân tìm mọi cách để đua ban công từ tầng 2 trở lên ra phần đất sử dụng chung. Vậy, việc đua ban công ra ngoài phần đất của mình có hợp …

Mẫu hợp đồng đặt cọc mua bán nhà đất – Công ty luật Minh Khuê cung cấp hợp đồng đặt cọc mua bán nhà đất để Quý khách hàng tham khảo và áp dụng trên thực tế. Thông tin chi tiết vui lòng liên hệ …

VD: hợp đồng nhà đất thủ tục tách thửa sang nhượng chung cư trổ cửa sổ sang tên sổ đỏ tặng cho đất giấy phép xây dựng luật nhà ở dành cho người nước ngoài

Dịch vụ công chứng sang tên sổ đỏ, tư vấn mua bán nhà đất

Tư vấn thừa kế, tặng cho quyền sử dụng nhà đất

Tư vấn thừa kế quyền sử dụng đất? Cách xử lý tranh chấp thừa kế đất đai?luật nhà ở dành cho người nước ngoài

Tư vấn thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất theo quy định mới 2021

Tư vấn pháp luật trực tuyến miễn phí và trả phí qua Email

Dịch vụ luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp tại văn phòngluật nhà ở dành cho người nước ngoài

Luật sư tư vấn, soạn thảo đơn khởi kiện bồi thường thiệt hại

Luật sư tư vấn pháp luật đất đai, nhà ở và bất động sản

Tư vấn luật hành chính miễn phí qua tổng đài: 1900.6162luật nhà ở dành cho người nước ngoài

Tư vấn pháp luật trong lĩnh vực thiết kế, thi công và xây dựng

Luật sư đại diện tranh tụng tại tòa án giải quyết tranh chấp đất đai

Dịch vụ tư vấn xin cấp sổ đỏ (sổ hồng), sang tên nhà đấtluật nhà ở dành cho người nước ngoài

Dịch vụ công chứng, tư vấn luật đất đai uy tín, chuyên nghiệp

Luật sư tư vấn pháp luật đấu thầu trực tuyến qua tổng đài điện thoại

Dịch vụ luật sư tư vấn, thực hiện thủ tục sang tên sổ đỏ nhà đấtluật nhà ở dành cho người nước ngoài

Dịch vụ công chứng hợp đồng mua bán nhà đất

Tư vấn cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do trúng đấu giá

Nguồn TKNDKTCS2030: https://wiki.thongkenhadat.com
Danh mục (THONGKENHADAT): Luật nhà ở 2014, căn hộ mới nhất

error: Alert: Content is protected !!