Chức vụ chính quyền là gì?

ĐĂNG TIN MUA BÁN CHO THUÊ NHÀ ĐẤT BẤT ĐỘNG SẢN TRÊN THONGKENHADAT

Chức vụ là một thuật ngữ được sử dụng rất phổ biến trong đời sống thường nhật, trong khoa học pháp lý, khoa học hành chính và cả trong một số văn bản pháp luật.

Chức vụ chính quyền là gì? hãy cùng chúng tôi tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này qua nội dung bài viết sau đây.

Bài viết hiện tại: Chức vụ chính quyền là gì?

Chức vụ chính quyền là gì?

Chức vụ chính quyền là tên gọi dành cho cá nhân được giữ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn do được bổ nhiệm hoặc được tập thể bầu để giữ chức vụ đó.

Thường thì người giữ chức danh nào thì cũng gắn liền với chức vụ đó hoặc một chức danh gắn liền với nhiều chức vụ.

Ở nội dung này đã giải thích một cách đầy đủ về vấn đề Chức vụ chính quyền là gì?

Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương

Như vậy nội dung trên đã giải thích được về vấn đề Chức vụ chính quyền là gì? nội dung này sẽ nêu ra nguyên tắc tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương.

Theo Điều 5 Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015 sửa đổi, bổ sung 2019, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương được quy định như sau:

– Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng pháp luật; thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ.

Bài viết liên quan: Kích Thước Và Các Loại Giường Trong Khách Sạn Mà Bạn Cần Biết

– Hiện đại, minh bạch, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân.

– Hội đồng nhân dân làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số.

Xem thêm:   Đất cấp 1 là gì? Phân loại đất để đóng cọc và công tác thủ công - Hoozing Blog

– Ủy ban nhân dân hoạt động theo chế độ tập thể Ủy ban nhân dân kết hợp với trách nhiệm của Chủ tịch Ủy ban nhân dân.

Từ quy định trên có thể thấy, chức vụ chính quyền ở địa phương gồm 2 chức vụ chính là Chủ tịch Hội đồng nhân dân và Chủ tịch Ủy ban nhân dân.

Cơ chế hình thành chức vụ chính quyền địa phương

Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp tỉnh

Theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 19 Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015 sửa đổi, bổ sung 2019, Hội đồng nhân dân tỉnh có quyền bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng nhân dân.

Bên cạnh đó, theo quy định tại Điều 88 Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015 sửa đổi, bổ sung 2019, Hội đồng nhân dân lấy phiếu tín nhiệm đối với cá nhân giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng nhân dân.

Như vậy, chức vụ chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp tỉnh do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh bầu ra.

Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

Theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 19 Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015 sửa đổi, bổ sung 2019, Hội đồng nhân dân tỉnh có quyền bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

Bên cạnh đó, theo quy định tại Điều 88 Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015 sửa đổi, bổ sung 2019, Hội đồng nhân dân lấy phiếu tín nhiệm đối với cá nhân giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng nhân dân.

Tại khoản 7 Điều 83 Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015 sửa đổi, bổ sung 2019 quy định, kết quả bầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phải được Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn.

Như vậy, chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh bầu ra và phải được Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn.

Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp huyện

Theo quy định tại khoản 2 Điều 26 Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015 sửa đổi, bổ sung 2019, Hội đồng nhân dân cấp huyện có quyền bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp huyện.

Xem thêm:   ECMO (tim phổi nhân tạo) là gì?

Bài viết liên quan: Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng – Wikipedia tiếng Việt

Tại Điều 88 Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015 sửa đổi, bổ sung 2019 quy định, Hội đồng nhân dân lấy phiếu tín nhiệm đối với cá nhân giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng nhân dân.

Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện

Theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 26 Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015 sửa đổi, bổ sung 2019, Hội đồng nhân dân tỉnh có quyền bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

Bên cạnh đó, theo quy định tại Điều 88 Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015 sửa đổi, bổ sung 2019, Hội đồng nhân dân lấy phiếu tín nhiệm đối với cá nhân giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng nhân dân.

Tại khoản 7 Điều 83 Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015 sửa đổi, bổ sung 2019 quy định, kết quả bầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện phải được Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê chuẩn.

Như vậy, chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện do Hội đồng nhân dân cấp huyện bầu ra và phải được chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê chuẩn.

Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã

Theo quy định tại khoản 3 Điều 33 Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015 sửa đổi, bổ sung 2019, Hội đồng nhân dân xã có quyền bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã.

Bên cạnh đó, theo quy định tại Điều 88 Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015 sửa đổi, bổ sung 2019, Hội đồng nhân dân lấy phiếu tín nhiệm đối với cá nhân giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng nhân dân.

Tại khoản 7 Điều 83 Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015 sửa đổi, bổ sung 2019 quy định, kết quả bầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã phải được Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện phê chuẩn.

Xem thêm:   Chuỗi giá trị toàn cầu (Global Value Chain) là gì? Tầm quan trọng đối với xã hội

Như vậy, chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã do Hội đồng nhân dân cấp huyện bầu ra và phải được chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện phê chuẩn.

Nguồn TKNDKTCS2030: https://wiki.thongkenhadat.com
Danh mục (THONGKENHADAT): Phong thủy tổng hợp

error: Alert: Content is protected !!