Định nghĩa khu dân cư là gì? Các đặc điểm của khu dân cư

ĐĂNG TIN MUA BÁN CHO THUÊ NHÀ ĐẤT BẤT ĐỘNG SẢN TRÊN THONGKENHADAT

Khu dân cư là gì? Là một câu hỏi khiến nhiều người vẫn không thể nào giải đáp tường tận. Vậy liệu khu dân cư có phải là một cấp bậc khác trong hệ thống quản lý hành chính của Nhà Nước? Và những hộ gia đình thuộc khu dân cư có những đặc điểm nào khác biệt hay không? Hãy cùng làm rõ vấn đề trên cùng với GIATHUECANHO.

Thế nào là khu dân cư?

Định nghĩa khu dân cư là gì?

Định nghĩa khu dân cư là gì? Các đặc điểm của khu dân cư

Bài viết hiện tại: Định nghĩa khu dân cư là gì? Các đặc điểm của khu dân cư

Đất khu dân cư là gì? Khám phá định nghĩa

Có thể nói, “khu dân cư” là cụm từ chưa có sự phổ biến nhất định bởi nó không có mặt trong hầu hết những quyển từ điển Tiếng Việt. Đồng thời, trong những văn bản pháp luật cũng chưa đề cập đến cụm “khu dân cư”. Tuy nhiên, đây lại là cụm từ rất phổ biến và được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày. Vậy khu dân cư hay cụm dân cư là gì?

Theo Khoản 1 Điều 3 Thông tư 23/2012/TT-BCA, khái niệm khu dân cư được định nghĩa là: “Khu dân cư là nơi tập hợp người dân, hộ gia đình cư trú tập trung trong phạm vi một khu vực nhất định, bao gồm: Thôn, xóm, làng, bản, ấp, buôn, phum, sóc, khóm, tổ dân phố và đơn vị dân cư tương đương.”

Bài viết liên quan: iPhone Đài Loan là gì? Có nên mua iPhone Đài Loan không?

Những đặc điểm chung của khu dân cư là như thế nào?

  • Khu dân cư có thể là một tập thể tồn tại lâu đời hoặc đăng trong quá trình hình thành, quy hoạch từ chính sách phát triển của chính quyền.
  • Số lượng người sinh sống trong khu dân cư thường không có quy định cụ thể, có khu dân cư chỉ bao gồm vài chục hộ gia đình nhưng có khu dân cư lại có tổng số hộ gia đình lên tới vài trăm.
  • Những hộ gia đình thuộc khu dân cư thường không có vị trí địa lý tách biệt mà hay đan xen trong thôn, xóm, bản hay khu phố.
  • Mỗi khu dân cư đều có những đặc điểm riêng biệt về cơ cấu địa giới, tên gọi, lượng người sinh sống. Trong đó, mỗi hộ gia đình có thể sở hữu sổ đỏ riêng hoặc không.
  • Những căn nhà trong khu dân cư đồng thời cũng có thể tiến hành mua bán, chuyển nhượng, cho tặng, cho thuê,…
  • Những hộ dân ít khi có quan hệ huyết thống với nhau như một đại gia đình lớn, trái lại có sự gắn bó thông qua quan hệ sản xuất, sinh hoạt văn hóa, giao tiếp xã hội,…
  • Khu dân cư đồng thời phải chịu sự chỉ đạo từ các chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng, Nhà nước vừa phải đáp ứng sự chi phối từ các cấp chính quyền địa phương
Xem thêm:   Định dạng FAT32, NTFS, exFAT là gì?

Quy hoạch khu dân cư là gì? Tại sao có sự hình thành khu dân cư?

Định nghĩa khu dân cư là gì? Các đặc điểm của khu dân cư

Thế nào là dự án khu dân cư và Lợi ích của việc hình thành khu dân cư là gì?

Như chúng ta đều biết, hệ thống quản lý hành chính của nước ta bao gồm nhiều cấp khác nhau. Cụ thể đi từ cấp trung ương đến cấp tỉnh, cấp thành phố trực thuộc trung ương, cấp quận, thị xã, cấp huyện, phường, xã, thị trấn. Tuy nhiên, dù là những cấp quản lý thấp nhất nhưng xã, phường, thị trấn vẫn không dễ dàng để nắm bắt tình hình của công dân. Đó cũng là lý do mà các “khu dân cư” ngày càng trở nên phổ biến và được quy hoạch mỗi lúc một nhiều.

Mặt khác, lợi ích của việc hình thành khu dân cư là gì? Khu dân cư giúp một bộ phận lớn hộ gia đình tập trung thành một khu vực nhất định sẽ dễ dàng hơn trong công tác quản lý. Tăng cường được khả năng đảm bảo an ninh trong khu vực, nắm rõ tình hình đăng ký thường trú, tạm trú. Điều này không những giúp cộng đồng trở nên an toàn hơn mà còn góp phần cải thiện bộ mặt chung của khu vực.

XEM THÊM

  • Khu compound là gì và những đặc điểm thu hút nhà đầu tư
  • Lý giải cho việc Huyện Nhà Bè lên quận sẽ xảy ra trong tương lai gần

Ai là người đứng đầu đại diện cho khu dân cư

Định nghĩa khu dân cư là gì? Các đặc điểm của khu dân cư

Xem thêm:   Tử Vi Tuổi Ất Mùi 1955 - Nam mạng

Bài viết liên quan: Lá Diêu Bông là gì? Sự thật về “Lá Diêu Bông” | Việt Nam 24h

Đại diện khu dân cư là trưởng khu dân cư

Thông thường mỗi khu dân cư thường cử người làm đại diện để kịp thời nắm bắt những chủ trương, chính sách cũng như cập nhật những vấn đề quan trọng từ chính quyền ban hành, quy định. Đồng thời, người đại diện này cũng thay mặt dân cư, dựa trên ý kiến số đông dân cư để biểu quyết hoặc đưa ra những ý kiến đối với những chính sách, chủ trương. Và người đại diện trên thường được gọi là trưởng ấp, trưởng khu vực hay trường khu dân cư (Thông tư số 09/2017 của Bộ Nội vụ).

Như vậy, trưởng khu dân cư có quyền triệu tập và chủ trì các hội nghị khu vực, ấp. Ngoài ra, chức vụ trưởng khu dân cư còn có thể thực hiện một số trách nhiệm khác như ký hợp đồng xây dựng công trình do người dân trong khu dân cư đóng góp kinh phí đầu tư và đã được thông qua. Đồng thời được phép phân công nhiệm vụ, trách nhiệm cho những người cấp dưới. Thông thường nhiệm kỳ của chức trưởng khu dân cư được lép dài từ 2,5 năm đến 5 năm.

Nói tóm lại, qua những thông tin vừa trình bày chúng ta đã giải đáp được khu dân cư là gì và những đặc điểm vốn có của một khu dân cư. Theo GIATHUECANHO, việc hình thành các khu dân cư làm tăng hiệu quả quản lý công dân cũng như nâng cao an ninh khu vực.

Xem thêm:   Điều kiện tối thiểu thành lập chi đoàn là gì?

Thông tin liên hệ GIATHUECANHO

  • Địa chỉ: Số 1 Ung Văn Khiêm, Phường 25, Bình Thạnh, Hồ Chí Minh
  • Số điện thoại: updating
  • Email: cskh@wiki.thongkenhadat.com
  • Website: https://giathuecanho.com/

Nguồn TKNDKTCS2030: https://wiki.thongkenhadat.com
Danh mục (THONGKENHADAT): Phong thủy tổng hợp

error: Alert: Content is protected !!