Sang kien kinh nghiem Quản lý tài sản cố định trong đơn vị trường học – Tài liệu text

ĐĂNG TIN MUA BÁN CHO THUÊ NHÀ ĐẤT BẤT ĐỘNG SẢN TRÊN THONGKENHADAT

Đề tài Một số kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hân

Mở đầu

I. Lý do chọn đề tài

Quản lý tài sản ngân sách của Nhà nớc có hiệu quả và đúng chế độ đang là

một đòi hỏi hết sức cấp bách và quan trọng trong giai đoạn hiện nay. Đáp ứng đòi

hỏi trên Chính phủ ban hành Quyết định số 170/2006/QĐ-TTg ngày 18/7/2006

V/v ban hành Quy định tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị và phơng tiện làm

việc của cơ quan và cán bộ, công chức, viên chức nhà nớc; Quyết định số

32/2008/QĐ-BTC ngày 29 tháng 05 năm 2008 Bộ tài chính về chế độ tính hao

mòn tài sản cố định trong các cơ quan nhà nớc, đơn vị sự nghiệp công lập và các

cơ quan tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nớc; Thụng t s 203/2009/TT-BTC

ngy 20/10/2009 ca B trng B Ti chớnh hng dn ch qun lý, s dng

v trớch khu hao ti sn c nh. Ngày 03/06/2008 tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội

khoá 12 đã thông qua Luật quản lý và sử dụng tài sản nhà nớc, Luật trng mua trng dụng tài sản nhà nớc; Thông t số 89/2010/TT-BTC ngày 16/6/2010 của Bộ Tài

Chính V/v hớng dẫn chế độ báo cáo công khai quản lý, sử dụng tài sản nhà nớc,

đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức đợc giao quản lý tài sản nhà nớc. Những văn

bản này ra đời nhằm nâng cao hiệu quả việc sử dụng ngân sách, tiền và tài sản

nhà nớc.

Công tác quản lý trang thiết bị, tài sản trong trờng học có vai trò quan trọng,

việc quản lý, sử dụng sao cho có hiệu quả các tài sản hiện có đang là vấn đề bức

thiết đặt ra. Trờng THPT Yên Hân là trờng non trẻ đợc thành lập theo Quyết định

số 277/QĐ-UBND ngày 5/3/2004 của UBND tỉnh Bắc Kạn cơ sở vật chất của trờng đang từng bớc đợc trang bị và mua sắm phục vụ cho công tác quản lý và

công tác dạy và học.

Trờng THPT Yên Hân trong những năm qua luôn có biến động về nhân sự.

Trờng luôn có nhu cầu dần dần hiện đại hoá các tài sản, trang thiết bị phục vụ

ngày càng tốt hơn cho nhu cầu dạy và học. Là kế toán của đơn vị, tôi có nhiệm vụ

theo dõi quá trình quản lý và sử dụng tài sản, trang thiết bị của cán bộ, giáo viên,

Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh

Bài viết hiện tại: Sang kien kinh nghiem Quản lý tài sản cố định trong đơn vị trường học – Tài liệu text

1

Trờng THPT Yên Hân

Đề tài Một số kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hân

nhân viên trong nhà trờng đảm bảo theo quy định của Nhà nớc và phù hợp với

điều kiện thực tiễn của đơn vị. Đó cũng chính là lý do tôi chọn đề tài Một số

kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hân.

II. Đối tợng nghiên cứu

Đối tợng nghiên cứu là công tác quản lý tài sản của trờng THPT Yên Hân.

III. Phạm vi nghiên cứu

– Phạm vi về mặt thời gian nghiên cứu: Từ năm 2005 đến nay.

– Phạm vi về mặt địa lý: Trờng THPT Yên Hân.

IV. Giả thuyết khoa học

Nếu áp dụng những kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản nh đã nêu

trong trờng THPT Yên Hân thờng xuyên và liên tục thì sẽ góp phần nâng cao

hiệu quả trong công tác quản lý tài sản.

V. Phơng pháp nghiên cứu

– Phơng pháp quan sát.

– Phơng pháp điều tra.

– Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm.

– Phơng pháp thử nghiệm.

Nội Dung

I. Thực trạng những năm qua

1. Đặc điểm tình hình

– Trờng THPT Yên Hân nằm trên địa bàn thôn Thôm Trầu-Xã Yên HânHuyện Chợ Mới-Tỉnh Bắc Kạn.

– Tổng số nhân sự: 44 ngời trong đó Nữ 23 ngời; Dân tộc 35 ngời.

– Cơ sở vật chất: Nhà trờng có 03 nhà 2 tầng, 01 nh 3 tầng, 02 nhà vệ sinh, 01

nhà tắm, 01 nhà bếp, 02 nhà máy bơm nớc.

Trong đó:

Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh

2

Trờng THPT Yên Hân

Đề tài Một số kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hân

+ 01 nhà hiệu bộ với 09 phòng chuyên môn và 01 phòng hội đồng.

+ 02 nhà lớp học với 02 phòng th viện, 03 phòng thiết bị và 22 phòng học.

+ 01 nhà nội trú 3 tầng 24 phòng ở cho học sinh và cán bộ giáo viên trong

trờng.

+ 01 nhà bếp 20 gian phục vụ ăn uống cho học sinh bán trú.

+ 02 nhà vệ sinh trong đó 01 nhà vệ sinh 12 gian khu bán trú và 01 nhà vệ

sinh khu lớp học.

+ 02 nhà để máy bơm nớc trong đó 01 nhà để máy bơm khu hiệu bộ, 01

nhà để máy bơm khu bán trú.

2. Thực trạng công tác quản lý tài sản những năm qua

Những năm trớc đây, nhiều trờng THCS ở vùng sâu, vùng xa nói chung

Trờng THCS Yên Hân nói riêng, cha nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác

quản lý tài sản và hầu hết cha có nhân sự làm công tác này hoặc có thì cũng chỉ

là Hiệu trởng trực tiếp phụ trách ghi chép tài sản của nhà trờng vào một quyển sổ

tay. Tài sản, trang thiết bị của nhà trờng sắp xếp cha khoa học tìm kiếm rất mất

thời gian, hồ sơ quản lý tài sản cha đầy đủ.

Năm 2004, Trờng THPT Yên Hân đợc thành lập trên cơ sở trờng THCS

Yên Hân. Nhà trờng đã nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác quản lý tài

sản, trang thiết bị nên đã thành lập đợc Ban cơ sở vật chất, cử cán bộ làm nhiệm

vụ thủ kho và tôi làm kế toán là ngời trực tiếp theo dõi sự biến động tăng, giảm

cũng nh theo dõi quá trình quản lý và sử dụng tài sản, trang thiết bị của cán bộ,

giáo viên, nhân viên trong nhà trờng bằng hệ thống sổ kế toán.

Trong những năm qua tài sản, trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý của

nhà trờng chủ yếu là do mua sắm, trang bị mới còn tài sản, trang thiết bị phục vụ

cho công tác dạy và học chủ yếu do cấp trên cấp (Dự án phát triển giáo dục

THPT, Sở GD & ĐT) và một phần do đơn vị mua sắm bổ sung khi hỏng hóc.

– Việc trang bị tài sản cho các phòng ban, lớp học trong Trờng THPT Yên

Hân thực hiện theo đúng quy định về tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị và phơng tiện làm việc của cơ quan và cán bộ, công chức,viên chức nhà nớc.

Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh

3

Trờng THPT Yên Hân

Đề tài Một số kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hân

– Bàn giao tài sản cho các phòng ban, lớp học ghi rõ tên tài sản, công cụ, dụng

cụ với số lợng, giá trị cụ thể vào đầu năm học. Cuối năm học tổ chức kiểm kê tài

sản lần 1 vào ngày 25/5 và tiến hành kiểm kê lần 2 vào ngày 31/12 đã đánh giá

đúng hiện trạng sử dụng tài sản, nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo vệ tài sản của

cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh trong toàn trờng.

– Thờng xuyên sửa chữa, bổ sung những dụng cụ h hỏng, tránh tình trạng h

hỏng nặng mới sửa chữa. Căn cứ vào chỉ tiêu biên chế và dự toán kinh phí chủ

động có kế hoạch sửa chữa, mua sắm mới bàn, ghế, thiết bị dạy học .

– Các bộ môn thực hành đều có số theo dõi sử dụng thiết bị dạy học trong đó ghi

rõ thời gian mợn, tên dụng cụ, số lợng, chất lợng, ngày mợn, ngày giao và ký

nhận.

Tuy nhiên tài sản, trang thiết bị ở các phòng ban sắp xếp cha đợc gọn gàng,

cha khoa học, hiệu suất sử dụng thiết bị dạy học cha cao.

II. Tổ chức công tác quản lý tài sản

1. Phân loại tài sản, trang thiết bị

a/ Căn cứ vào chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 03 Tài sản cố định hữu hình,

chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 04 Tài sản cố định vô hình để phân loại tài

sản, công cụ dụng cụ:

– Tài sản cố định hữu hình là tài sản mang hình thái vật chất, có kết cấu độc

lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để

cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định, thoả mãn đồng thời cả 2 tiêu

chuẩn dới đây:

+ Có thời gian sử dụng từ 01 năm trở lên;

+ Có nguyên giá từ updating đ trở lên.

– Tài sản cố định vô hình là tài sản không mang hình thái vật chất cụ thể mà

cơ quan đơn vị phải đầu t chi phí cho việc tạo lập nh: Giá trị quyền sử dụng đất,

bằng phát minh, sáng chế..thoả mãn đồng thời cả 2 tiêu chuẩn nh tài sản cố

định hữu hình.

Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh

4

Trờng THPT Yên Hân

Đề tài Một số kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hân

– Ngoài ra những tài sản đặc thù có nguyên giá từ 5 triệu đồng đến dới 10

triệu đồng và có thời gian sử dụng trên 01 năm đợc quy định là tài sản cố định

hữu hình.

– Những tài sản không thể đánh giá đợc giá trị thực của tài sản nhng yêu cầu

đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ về mặt hiện vật đợc quy định là tài sản cố định hữu

hình.

– Tài sản có nguyên giá từ 10 triệu đồng trở lên nhng dễ hỏng, dễ vỡ (các đồ

dùng bằng thuỷ tinh ) thì không quy định là tài sản cố định ,trừ các trang thiết

bị thí nghiệm, nghiên cứu khoa học.

– Những tài sản còn lại không thuộc các quy định trên là công cụ, dụng cụ.

b/ Tình hình phân loại tài sản, trang thiết bị tại đơn vị

Tất cả các tài sản, trang thiết bị của nhà trờng đều đợc đặt ký hiệu, đánh số và

phân loại nh sau:

– Tài sản cố định hữu hình: Máy vi tính, máy photocopy, máy chiếu, máy phát

điện, nhà lớp học, hệ thống loa, máy ảnh, máy fax, thiết bị mạng internet

– Tài sản cố định vô hình: Giá trị quyền sử dụng đất của đơn vị, giá trị phần

mềm kế toán, phần mềm tuyển sinh.

– Công cụ, dụng cụ: Bàn ghế văn phòng, tủ đựng tài liệu, trống, loa phóng,

míc, lu điện, máy in canon, loa vi tính, ổn áp lioa, thẻ nhớ, tai nghe, âm ly, bàn

ghế học sinh, máy đun nớc, màn chiếu,..

2. Tổ chức công tác kế toán

Trên cơ sở phân loại tài sản cố định, trang thiết bị, công cụ, dụng cụ của đơn

vị có các loại sổ sách theo dõi theo từng phòng ban riêng: Tài sản thuộc phòng kế

toán, văn th, Hiệu trởng, Phó Hiệu trởng, các tổ chuyên môn, lớp học..Khi có

phát sinh tăng, giảm tài sản căn cứ vào các chứng từ nh biên bản giao nhận tài

sản, hoá đơn mua hàng, giấy báo hỏng công cụ, dụng cụ và các chứng từ có liên

quan khác tôi là ngời trực tiếp theo dõi tài sản đợc mua bằng nguồn kinh phí nào,

tài sản đợc sử dụng cho mục đích gì ? sử dụng ở bộ phận nào ? Số phải trích hao

mòn năm nay là bao nhiêu. và sau đó hạch toán vào sổ kế toán và sổ tài sản

Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh

Xem thêm:   Phong Vân (manhua) | Wikiwand

5

Trờng THPT Yên Hân

Đề tài Một số kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hân

cố định, sổ theo dõi tài sản cố định tại nơi sử dụng, sổ theo dõi công cụ, dụng cụ

tại nơi sử dụng, lên báo cáo tình hình tăng giảm tài sản cố định và tình hình tăng

giảm công cụ, dụng cụ gửi cơ quan tài chính cấp trên.

2.1. Quy trình về hạch toán tài sản cố định, công cụ, dụng cụ tại đơn vị

2.1.1. Hạch toán công cụ, dụng cụ

– Hạch toán tăng công cụ, dụng cụ:

+ Nhập kho công cụ, dụng cụ mua ngoài, do đợc cấp kinh phí để sử dụng

cho hoạt động hành chính sự nghiệp, dự án ghi:

Nợ TK 153- Công cụ, dụng cụ (Tổng giá thanh toán)

Có TK 111- Tiền mặt

Có TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc

Có TK 331- Các khoản phải trả

Có TK 312- Tạm ứng

Có TK 461- Nguồn kinh phí hoạt động

Có TK 462- Nguồn kinh phí dự án.

+ Các loại công cụ dụng cụ, dụng cụ đã xuất dùng nhng sử dụng không hết

nhập lai kho, ghi:

Nợ TK 153- Công cụ, dụng cụ

Có TK 661- Chi hoạt động

Có TK 662- Chi dự án.

+ Công cụ, dụng cụ thừa phát hiện khi kiểm kê, cha xác định đợc nguyên

nhân ghi:

Nợ TK 153- công cụ, dụng cụ

Có TK 331- Các khoản phải trả.

– Hạch toán giảm công cụ dụng cụ:

+ Xuất kho công cụ, dụng cụ sử dụng cho hoạt động của đơn vị, căn cứ vào

mục đích sử dụng, ghi:

Nợ TK 661- Chi hoạt động

Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh

6

Trờng THPT Yên Hân

Đề tài Một số kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hân

Nợ TK 662- Chi dự án

Có TK 153- Công cụ, dụng cụ.

Đồng thời ghi đơn bên Nợ TK 005- Dụng cụ lâu bền đang sử dụng (TK ngoài

Bảng cân đối tài khoản), đối với công cụ, dụng cụ có giá trị lớn, thời gian sử

dụng lâu dài.

+ Công cụ, dụng cụ phát hiện thiếu khi kiểm kê, cha xác định đợc nguyên

nhân chờ xử lý, ghi:

Nợ TK 311- Các khoản phải thu

Có TK 153- Công cụ, dụng cụ.

+ Hạch toán năm báo cáo giá trị công cụ, dụng cụ tồn kho cuối năm thuộc

kinh phí hoạt động (Cả số còn sử dụng đợc và số không còn sử dụng đợc): Căn cứ

vào Biên bản kiểm kê công cụ, dụng cụ ngày 31/12 Kế toán lập Chứng từ ghi sổ

phản ánh toàn bộ giá trị công cụ, dụng cụ tồn kho liên quan đến số kinh phí

hoạt động đợc ngân sách cấp trong năm để quyết toán vào chi hoạt động của năm

báo cáo (Trong đó ghi rõ giá trị công cụ, dụng cụ tồn kho cuối ngày 31/12):

Phản ánh giá trị công cụ, dụng cụ nói trên vào chi hoạt động, ghi:

Nợ TK 661- Chi hoạt động (6612- Chi hoạt động năm nay)

Có TK 337- Kinh phí đã quyết toán chuyển năm sau (3371Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho).

Kỳ kế toán năm sau, khi xuất công cụ, dụng cụ nói trên vào sử dụng hoặc

thanh lý, nhợng bán, ghi:

Nợ Tk 337- Kinh phí đã quyết toán chuyển năm sau(3371Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho)

Có TK 153- Công cụ, dụng cụ.

– Đối với công cụ, dụng cụ mua về sử dụng ngay không qua kho, căn cứ vào

mục đích sử dụng, ghi:

Nợ TK 661- Chi hoạt động (Nếu sử dụng cho hoạt động hành

chính sự nghiệp)

Nợ TK 662- Chi dự án (Nếu sử dụng cho hoạt động dự án)

Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh

7

Trờng THPT Yên Hân

Đề tài Một số kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hân

Có TK 461- Nguồn kinh phí hoạt động.

Có TK 462- Nguồn kinh phí dự án.

Có TK 111,112

Đồng thời ghi đơn bên Nợ TK 005- Dụng cụ lâu bền đang sử dụng (TK

ngoài Bảng cân đối tài khoản), đối với công cụ, dụng cụ có giá trị lớn, thời gian

sử dụng lâu dài.

2.1.2. Hạch toán tài sản cố định:

– Hạch toán tăng tài sản cố định: Căn cứ vào các chứng từ có liên quan đến

việc mua sắm TSCĐ, kế toán xác định nguyên giá của TSCĐ, lập hồ sơ kế toán,

lập biên bản giao nhận TSCĐ và tiến hành ghi sổ kế toán theo các trờng hợp nh

sau:

+ Rút dự toán chi hoạt động, chi chơng trình dự án để mua TSCĐ:

Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình; hoặc

Nợ TK 213- TSCĐ vô hình

Có TK 461- Nguồn kinh phí hoạt động

Có TK 462- Nguồn kinh phí dự án

Có các TK 111,112,331.(Chi phí vận chuyển, bốc dỡ).

Đồng thời ghi đơn bên Có TK 008 Dự toán chi hoạt động hoặc có TK

009 Dự toán chi chơng trình, dự án.

Đồng thời ghi tăng nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ và tăng cho hoạt

động hoặc chi dự án, ghi:

Nợ TK 661- Chi hoạt động (Nếu mua bằng nguồn kinh phí hoạt

động)

Nợ TK 662- Chi dự án (Nếu mua bằng nguồn kinh phí dự án)

Có TK 466- Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ.

+ Xuất quỹ tiền mặt hoặc rút tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc mua TSCĐ đa

vào sử dụng ngay, ghi:

Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình; hoặc

Nợ TK 213- TSCĐ vô hình

Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh

8

Trờng THPT Yên Hân

Đề tài Một số kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hân

Có TK 111.112.

Đồng thời căn cứ vào nguồn kinh phí dùng để mua sắm TSCĐ để ghi tăng

nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ và ghi vào các tài khoản có liên quan.

– Hạch toán giảm TSCĐ: TSCĐ của đơn vị giảm do nhiều lý do khác nhau

nh thanh lý, nhợng bán, mất mát, không đủ tiêu chuẩn chuyển thành công cụ,

dụng cụ ..Khi giảm TSCĐ kế toán phải làm đầy đủ thủ tục, xác định đúng thiệt

hại và thu nhập (Nếu có).

+ Đến thời điểm hiện nay Trờng THPT Yên Hân khi phát sinh nghiệp vụ

giảm TSCĐ hữu hình do không đủ tiêu chuẩn chuyển thành công cụ, dụng cụ và

TSCĐ đã hao mòn hết. Ghi giảm TSCĐ hữu hình do không đủ tiêu chuẩn chuyển

thành công cụ, dụng cụ, ghi:

Nợ TK 466- Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ (Giá trị còn lại)

Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ

Có TK 211- TSCĐ hữu hình.

Ghi giảm TSCĐ do đã hao mòn hết không thể tiếp tục sử dụng, ghi:

Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ

Có TK 211- TSCĐ hữu hình hoặc

Có TK 213- TSCĐ vô hình.

– Hạch toán hao mòn TSCĐ: Việc phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ đợc

thực hiện đối với tất cả TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình hiện có ở đơn vị. Số hao

mòn đợc xác định căn cứ vào chế độ quản lý, sử dụng và tính hao mòn TSCĐ

hiện hành cho các đơn vị hành chính sự nghiệp. Việc phản ánh giá trị hao mòn

TSCĐ vào sổ kế toán đợc thực hiện mỗi năm 01 lần vào tháng 12.

+ Cuối kỳ kế toán năm, kế toán đơn vị lập Bảng tính hao mòn tài sản cố định

và phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình hiện có do ngân

sách cấp hoặc có nguồn gốc ngân sách, ghi:

Nợ TK 466- Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

Có TK 214- Hao mòn TSCĐ (Chi tiết tài sản, phòng ban)

Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh

9

Trờng THPT Yên Hân

Đề tài Một số kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hân

+ Khi phát sinh giảm giá trị hao mòn TSCĐ do ngân sách cấp hoặc có nguồn

gốc từ ngân sách do TSCĐ đã hao mòn hết không thể tiếp tục sử dụng, ghi:

Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ

Có TK 211- TSCĐ hữu hình (Chi tiết tài sản, phòng ban) hoặc

Có TK 213- TSCĐ vô hình (Chi tiết tài sản, phòng ban)

Ví dụ 1:

1. Ngày 10/03/2012 rút dự toán chi hoạt động thờng xuyên mua máy vi

tính sách tay Compaq cho phòng kế toán số tiền phải thanh toán theo hoá đơn số

000999 ngày 01/03/2012 là updatingđ.

2. Ngày 15/5/2012 rút dự toán chi hoạt động thờng xuyên mua 04 bình đun

nớc sử dụng ngay cho các phòng tổ chuyên môn theo hoá đơn số 000777 ngày

10/5/2012 là updatingđ.

3. Giấy báo hỏng công cụ, dụng cụ số 02 ngày 31/10/2012 bộ phận văn th

báo hỏng tài sản số 04: Máy in cannon 2900, nguyên giá updatingđ.

4. Biên bản thanh lý TSCĐ số 01 ngày 31/12/2012 thanh lý 01 bộ máy vi

tính ĐNA thuộc phòng văn th nguyên giá: updating, hao mòn luỹ kế

updatingđ.

5. Biên bản giao nhận TSCĐ số 150 Ngày 31/12/2012 nhận bàn giao 25

bộ máy vi tính HP thuộc dự án phát triển GDTHPT nguyên giá updatingđ.

6. Ngày 31/12/2012 tính hao mòn năm N: Tài sản cố định hữu hình:

updating đ; tài sản cố định vô hình: updating đ.

Căn cứ vào các chứng từ kế toán có liên quan kế toán tiến hành phân loại,

đăng ký mã tài sản đối với tài sản mua ở nghiệp vụ 1 và 2 sau đó hạch toán vào

sổ kế toán nh sau:

1a/ Nợ TK 211:

Có TK 461:

b/ Nợ TK 661:

Có TK 466:

2a/ Nợ TK 661:

updatingđ (Chi tiết tài sản, chi tiết phòng ban)

updatingđ

updating đ

updatingđ

updatingđ (Chi tiết tài sản, chi tiết phòng ban)

Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh

10

Trờng THPT Yên Hân

Đề tài Một số kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hân

Có TK 461:

updatingđ

b/Nợ TK 005:

updatingđ

3/ Có TK 005:

updatingđ

4/ Nợ TK 214:

updating đ

Có TK 211:

5/ Nợ TK 211:

Có TK 466:

6 Nợ TK 466:

updatingđ (Chi tiết tài sản, chi tiết phòng ban)

updatingđ (Chi tiết tài sản, phòng ban)

updatingđ

updating đ

Có TK 2141:

updating đ (Chi tiết tài sản, phòng ban)

Có TK 2142:

updating đ (Chi tiết tài sản, phòng ban)

2.2. Các loại chứng từ, báo cáo về công tác quản lý tài sản cố định, công cụ,

dụng cụ đơn vị sử dụng

2.2.1. Các loại mẫu chứng từ đơn vị sử dụng

– Giấy báo hỏng, mất công cụ, dụng cụ (Mẫu số C22-HD):

Nhằm xác nhận số lợng công cụ, dụng cụ bị hỏng, mất làm căn cứ ghi sổ của

bộ phận kế toán và bộ phận quản lý dụng cụ.

– Biên bản kiêm kê vật t, công cụ, sản phẩm hàng hoá (Mẫu số C23-HD):

Nhằm xác định số lợng, chất lợng và giá trị vật t, công cụ, sản phẩm, hàng hoá có

Xem thêm:   Bật mí 6 kinh nghiệm “xương máu” kinh doanh quần áo trẻ em online hiệu quả nhất

ở kho tại thời điểm kiểm kê làm căn cứ xác định trách nhiệm trong việc bảo

quản, xử lý vật t, công cụ, sản phẩm, hàng hoá thừa, thiếu và ghi vào sổ kế toán.

– Biên bản giao nhận tài sản cố định (Mẫu số C50-HD): Nhằm xác nhận việc

giao nhận TSCĐ sau khi hoàn thành xây dựng, mua sắm, đợc cấp trên cấp

phát.đa vào sử dụng tại đơn vị hoặc tài sản của đơn vị bàn giao cho đơn vị

khác. Biên bản giao nhận TSCĐ là căn cứ để giao nhận TSCĐ và kế toán ghi sổ

TSCĐ và sổ kế toán có liên quan.

– Biên bản thanh lý tài sản cố định (Mẫu số C51-HD): Nhằm xác nhận việc

thanh lý TSCĐ và làm căn cứ để ghi giảm TSCĐ trên sổ kế toán.

Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh

11

Trờng THPT Yên Hân

Đề tài Một số kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hân

– Biên bản kiểm kê tài sản cố định (Mẫu số C53-HD): Nhằm xác nhận số lợng,

giá trị hiện có, thừa thiếu của đơn vị so với sổ kế toán trên cơ sở đó tăng cờng

quản lý TSCĐ, làm cơ sở quy trách nhiệm vật chất và ghi sổ kế toán số chênh

lệch.

+ Phơng pháp lập và trách nhiệm ghi sổ:

Khi tiến hành kiểm kê phải thành lập Ban kiểm kê, trong đó kế toán theo dõi

TSCĐ là thành viên, ghi rõ thời điểm kiểm kê ( giờngàythángnăm ),

họ và tên từng thành viên của Ban kiểm kê theo từng đối tợng ghi tài sản cố định.

Góc trên, bên trái của Biên bản kiểm kê TSCĐ ghi rõ tên đơn vị (Hoặc đóng

đấu đơn vị), bộ phận và mã đơn vị có quan hệ với ngân sách.

Cột A, B, C, D: Ghi số thứ tự, tên TSCĐ, mã số TSCĐ, nơi sử dụng TSCĐ.

Cột 1, 2, 3: Ghi số lợng, nguyên giá, giá trị còn lại của TSCĐ theo sổ kế toán.

Cột 4, 5, 6: Ghi số lợng, nguyên giá, giá trị còn lại của TSCĐ theo kết quả kiểm

kê.

Cột 7, 8, 9: Ghi số chênh lệch về số lợng, nguyên giá, giá trị còn lại của TSCĐ

giữa sổ kế toán với kết quả kiểm kê.

Trên Biên bản kiểm kê TSCĐ cần phải xác định và ghi rõ nguyên nhân gây ra

thừa hoặc thiếu TSCĐ, có ý kiến nhận xét và kiến nghị của Ban kiểm kê. Ban

kiểm kê TSCĐ phải có chữ ký (Ghi rõ họ tên) của Trởng ban kiểm kê, Kế toán trởng và Thủ trởng đơn vị. Mọi khoản chênh lệch về TSCĐ của đơn vị đều phải báo

cáo Thủ trởng đơn vị xem xét.

Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh

12

Trờng THPT Yên Hân

Đề tài Một số kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hân

TRNG THPT YấN HN

PHềNG/ BAN:.

M VCQHVNS

Mu s: C53-HD

Ban hnh theo Q s 19/2006/Q-BTC

ngy 30/3/2006 ca B trng B Ti chớnh

S: …………….

BIấN BN KIM Kấ TSC

Ngy thỏng nm 20

Thi im kim kờ: …… gi ……, ngy ……. thỏng ……. nm …….

Ban kim kờ gm:

– ễng/B ………………………………………………, chc v: …………………, i din …………………………… Trng ban

– ễng/B ………………………………………………, chc v: …………………, i din …………………………… U viờn.

– ễng/B ………………………………………………, chc v: …………………, i din …………………………… U viờn.

ó kim kờ TSC, kt qu nh sau:

Theo s k toỏn

S

T

T

Tờn ti sn c

nh

Mó s

TSC

Ni s dng

A

B

C

D

Cng

S

S Nguyờn Giỏ tr

ln

lng

giỏ

cũn li

g

1

x

x

x

Th trng n v

(í kin gii quyt s chờnh lch)

(Ký, h tờn, úng du)

Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh

Theo kim kờ

13

2

3

Nguyờn

giỏ

4

x

Ph trỏch K toỏn

(Ký, h tờn)

Trờng THPT Yên Hân

5

Chờnh lch

Giỏ

tr

cũn

li

6

S

ln

g

Nguyờn

giỏ

7

8

x

Trng Ban kim kờ

(Ký, h tờn)

Giỏ

tr

cũn

li

9

Ghi

chỳ

E

x

Đề tài Một số kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hân

– Bảng tính hao mòn TSCĐ (Mẫu số C55a- HD): Dùng để phản ánh số hao mòn

đã tính của từng loại TSCĐ cho các đối tợng TSCĐ. Bảng tính này đợc thực hiện

vào cuối năm tài chính, là cơ sở để ghi giảm nguyên giá TSCĐ

+ Phơng pháp lập và trách nhiệm ghi:

Góc trên, bên trái của Bảng tính hao mòn TSCĐ ghi rõ tên đơn vị (hoặc đóng

dấu đơn vị), bộ phân và mã đơn vị có quan hệ với ngân sách.

Bảng tính hao mòn TSCĐ đợc lập theo kỳ hạn quy định tính hao mòn TSCĐ

cho các đối tợng TSCĐ (thờng là cuối năm).

Cột A, B: Ghi số thứ tự và loại TSCĐ của đơn vị

Cột 1: Ghi nguyên giá của từng loại TSCĐ

Cột 2: Ghi tỷ lệ hao mòn của từng loại TSCĐ

Cột 3: Ghi số hao mòn tính trong kỳ của từng loại TSCĐ (Cột = cột 1 x cột 2)

Bảng này do kế toán TSCĐ lập. Sau khi lập xong ngời lập bảng ký, ghi rõ họ

tên và chuyển cho kế toán trởng ký, ghi rõ họ tên.

Bảng này là cơ sở để ghi sổ TSCĐ (phần hao mòn), sổ chi tiết TK 466 để tính

giá trị còn lại của tài sản cố định và các sổ kế toán khác có liên quan.

Ví dụ 2:

– Căn cứ vào số liệu ví dụ 1.

– Số d tài sản cố định hữu hình năm 2011 chuyển sang: updating đ;

trong đó:

+ Nhà lớp học 2 tầng 12 phòng học: Nguyên giá updatingđ, Số hao

mòn luỹ kế : updating đ, tỷ lệ hao mòn 6,5%/ năm.

+ Nhà lớp học 2 tầng 6 phòng học: Nguyên giá: updating, Số hao mòn luỹ

kế: updating đ, tỷ lệ hao mòn 6,5%/ năm.

+ Máy vi tính ĐNA phòng văn th: Nguyên giá updatingđ, Số hao mòn luỹ

kế: updatingđ, tỷ lệ hao mòn 20%/ năm.

– Số d tài sản cố định vô hình năm 2011 chuyển sang: updatingđ; trong đó:

Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh

14

Trờng THPT Yên Hân

Đề tài Một số kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hân

+ Giá trị phần mềm kế toán Misa updatingđ, Số hao mòn đã tính:

updatingđ, tỷ lệ hao mòn 20%/năm.

+ Giá trị phần mềm tuyển sinh: updating, Số hao mòn đã tính: updatingđ,

tỷ lệ hao mòn 20%/ năm.

Căn cứ vào số liệu trên ta lập bảng tính hao mòn sau:

n v: Trng Trung hc ph thụng Yờn Hõn

a ch: Huyn Ch Mi, tnh Bc Kn

Mó VQHNS: 1051944

Mu s: C55a-HD

BNG TNH HAO MềN TI SN C NH

Năm 2012

S : 01

STT

Loi TSC

A

B

I

Nhà, vật kiến trúc

1

Nhà cấp IV

a

b

II

1

a

b

Bài viết liên quan: Kinh nghiệm học và thi sát hạch lái xe hạng B2 không bao giờ trượt

Nhà lớp học 2 tầng 12 phòng học

Nhà lớp học 2 tầng 6 phòng học

Tài sản cố định vô hình

Giá trị phần mềm máy tính

Phần mềm kế toán Misa

Phần mềm tuyển sinh

Cộng

Ngi lp

(Ký, h tờn)

Nguyờn giỏ

T l hao mũn

S hao mũn

1

2

3

2,234.027.03

updating

4

2.234.027.03

6,5

updating

4

updating

6,5

82.877.535

updating

6,5

62.334.222

updating

updating

updating

updating

updating

20

updating

updating

20

updating

2.251.427.034

updating

……,Ngy …. thỏng …. nm ……

K toỏn

(Ký, h tờn)

2.2.2. Số kế toán tài sản đơn vị sử dụng các loại sổ sau

* Sổ tài sản cố định (Mẫu số S31-H):

Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh

15

Trờng THPT Yên Hân

Đề tài Một số kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hân

Sổ tài sản cố định dùng để đăng ký, theo dõi và quản lý chặt chẽ tài sản cố

định trong đơn vị từ khi mua sắm, đa vào sử dụng đến khi ghi giảm tài sản cố

định.

– Căn cứ và phơng pháp ghi sổ:

+ Căn cứ ghi sổ là Biên bản giao nhận tài sản cố định và Biên bản thanh lý tài

sản cố định.

+ Sổ tài sản cố định gồm ba phần: Phần ghi tăng tài sản cố định, phần theo dõi

hao mòn và phần ghi giảm tài sản cố định.

+ Sổ đợc đóng thành quyển mỗi loại tài sản đợc ghi riêng một số trang hay

một quyển.

+ Mỗi tài sản ghi một dòng, giữa 2 tài sản để cách một số dòng để có thể ghi

điều chỉnh nguyên giá tài sản cố định.

Cột A: Ghi số thứ tự tài sản đợc ghi sổ.

Cột B, C: Số hiệu, ngày tháng của Biên bản giao nhận TSCĐ.

Cột D: Ghi tên, đặc điểm, ký hiệu tài sản cố định.

Cột E: Ghi năm sản xuất.

Cột F: Ghi năm đa tài sản vào sử dụng tại đơn vị.

Cột G: Số hiệu tài sản cố định

Cột 1: Ghi nguyên giá tài sản cố định theo Biên bản bàn giao TSCĐ.

Cột 2, 3: Ghi tỷ lệ (%) và mức hao mòn đợc tính cho một năm theo quy định

chung của Nhà nớc.

Cột 4: Phản ánh giá trị hao mòn tài sản cố định tính luỹ kế từ các năm trớc đến

năm mở sổ mới.

Cột 5 đến cột 8: Ghi số hao mòn của tài sản qua từng năm. Số liệu ghi vào các

cột này, căn cứ vào Bảng tính hao mòn hàng năm để ghi.

Cột 9: Luỹ kế số hao mòn của tài sản từ khi sử dụng đến khi hết sổ phải

chuyển sang sổ mới. Số liệu này cộng các cột 4, 5, 6, 7, 8.

Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh

16

Trờng THPT Yên Hân

Đề tài Một số kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hân

Số liệu ghi ở cột này căn cứ vào số liệu luỹ kế ở cột 9 của sổ tài sản cũ chuyển

sang.

+ Trờng hợp tài sản phải ghi giảm số hao mòn luỹ kế đến năm ghi giảm tính từ

cột 4 trở đi đến năm ghi giảm đợc ghi vào cột 9.

Phần ghi giảm TSCĐ: Phần này chỉ ghi vào những dòng có ghi giảm TSCĐ

Cột H, I: Ghi số hiệu, ngày tháng của chứng từ ghi giảm tài sản cố định nh

Biên bản thanh lý tài sản cố định, Biên bản giao nhận tài sản cố định.

Cột K: Ghi lý do giảm tài sản cố định.

Cột 10: Ghi giá trị còn lại của những tài sản cố định khi ghi giảm. Số liệu ghi ở

cột này bằng Nguyên giá cột 1 trừ đi (-) số hao mòn luỹ kế ở cột 9.

+ Những tài sản cố định đã ghi giảm đợc xoá sổ bằng 1 gạch đỏ từ cột D đến

cột 9.

Ví dụ lập sổ tài sản cố định năm 2012

– Số liệu lập sổ tài sản cố định căn cứ vào số liệu ở các ví dụ 1, ví dụ 2

– Bảng tính hao mòn năm 2012.

Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh

17

Trờng THPT Yên Hân

§Ò tµi “Mét sè kinh nghiÖm vÒ c«ng t¸c qu¶n lý tµi s¶n trong trêng THPT Yªn H©n”

ĐVCQ: Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Kạn

Đơn vị: Trường Trung học phổ thông Yên Hân

SỔ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Năm: 2012

S

T

Chứng từ

Số

Ngày

hiệu

tháng

Xem thêm:   Chia sẻ kinh nghiệm nuôi tôm thẻ chân trắng đạt năng suất cao

Ghi tăng tài sản cố định

Tên, đặc

Nước

Năm

Số

Nguyên

mòn các

điểm, ký

sản

đưa

hiệu

giá

hiệu TSCĐ

xuất

vào sử

TS

TSCĐ

dụng ở

Hao mòn tài sản cố định

Số hao

Năm

Hao mòn 1 năm

Tỷ

lệ

B

C

D

E

F

Lũy kế

2012

hao mòn

năm trước

đến khi

chuyển

chuyển

sang

sổ hoặc

%

đơn vị

A

Số tiền

G

1

2

Ghi giảm tài sản cố định

Lý do ghi

Chứng từ

Số hiệu

Ngày tháng

2008

tÝnh §NA

M¸y tÝnh

10/3

99

s¸ch tay

ghi giảm

3

4

TSCĐ

6

5

1

updating

20

2.800.000

updating

updating

H

I

150

31/12

HP

Nhµ líp

häc 2 tÊng

4

China

2012

121

updating

20

4.400.000

2012

122

updating

20

8updating

2005

02

6,5

82.877.535

updating

2005

04

6,5

62.334.222

updating

1.275.039.

000

12 phßng

580.142.74

5

häc

Nhµ líp

häc 2 tÊng

5

6 phßng

K

01

31/12/2011

TSCĐ M¸y vi

tÝnh ĐNA

compaq

M¸y tinh

3

còn lại

10

Ghi giảm

1

0009

Giá trị

của TSCĐ

M¸y vi

2

giảm TSCĐ

958.988.03

4

436.339.55

5

häc

Hä vµ tªn : NguyÔn ThÞ Ngäc ¸nh

18

Trêng THPT Yªn H©n

Đề tài Một số kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hân

Phần mềm

6

Việt

kế toán

Misa

Phần mềm

Việt

7

tuyển sinh

2011

100

updating

20

updating

updating

3.800.000

2011

98

updating

20

updating

updating

3.160.000

xxx

xxx

xxx

Nam

Nam

Cng

x xx

-S ny cú . ỏnh s t trang ..n trang .

– Ngy m s: ……………………………………………

K toỏn trng

Ngi lp

(Ký, h tờn)

Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh

(Ký, h tờn)

19

Th trng n v

( Ký ,h tờn, úng du)

Trờng THPT Yên Hân

n

Đề tài Một số kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hân

* Sổ theo dõi TSCĐ và công cụ dụng cụ tại nơi sử dụng (Mẫu số S32-H)

Sổ này dùng để ghi chép tình hình tăng, giảm TSCĐ và công cụ, dụng cụ tại các

phòng, ban, bộ phận sử dụng nhằm quản lý TSCĐ và công cụ, dụng cụ đã đợc trang cấp

cho các bộ phận trong đơn vị và làm căn cứ để đối chiếu khi tiến hành kiểm kê định kỳ.

– Căn cứ và phơng pháp ghi sổ:

+ Sổ đợc mở cho từng loại phòng, ban, bộ phận trong đơn vị (nơi sử dụng), dùng

cho từng đơn vị sử dụng và lập hai quyển, một quyển lu bộ phận kế toán, một quyển lu

đơn vị sử dụng công cụ, dụng cụ.

+ Mỗi loại TSCĐ và loại công cụ, dụng cụ hoặc nhóm công cụ, dụng cụ đợc ghi 1

trang hoặc 1 số trang.

+ Số có hai phần: Phần ghi tăng, phần ghi giảm.

Căn cứ vào các Biên bản giao nhận TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ, các phiếu xuất

công cụ, dụng cụ, giấy báo hỏng công cụ, dụng cụ để ghi vào sổ.

Cột A: Ghi ngày, tháng ghi sổ.

+ Trong phần ghi tăng TSCĐ hoặc công cụ dụng cụ:

Cột B,C: Ghí số hiệu, ngày tháng của chứng từ (Biên bản giao nhận TSCĐ hoặc

bàn giao công cụ, dụng cụ, .)

Cột D: Ghi tên TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ; mỗi TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ

ghi 1 dòng.

Cột 1: Ghi đơn vị tính.

Cột 2: Số lợng TSCĐ hoặc công cụ dụng cụ đợc giao quản lý, sử dụng.

Cột 3: Ghi đơn giá của TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ xuất dùng.

+ Trong phần ghi giảm TSCĐ hoặc công cụ dụng cụ:

Cột E, F: Ghi số hiệu, ngày tháng của chứng từ giảm TSCĐ hoặc công cụ, dụng

cụ(Biên bản giao nhận TSCĐ, Biên bản thanh lý TSCĐ hoặc Giấy báo hỏng, mất công

cụ, dụng cụ)

Cột G: Ghi rõ lý do ghi giảm

Cột 5: Số lợng TSCĐ hoặc công cụ dụng cụ ghi giảm.

Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh

20

Trờng THPT Yên Hân

Đề tài Một số kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hân

Cột 6: Ghi nguyên giá (đơn giá) của từng TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ.

Cột 7: Ghi nguyên giá (giá trị của từng TSCĐ hoặc công cụ dụng cụ).

Ví dụ lập sổ theo dõi tài sản cố định và công cụ dụng cụ tại nơi sử dụng:

– Số liệu lập sổ: Số liệu ví dụ1, ví dụ 2

– Số liệu bổ sung:

+ Số d tài khoản 005 Phòng văn th năm 2011chuyển sang nh sau:

Bàn máy vi tính: Số lợng 01 cái; đơn giá: 800.000đ/cái

Ghế mạ Inoc: Số lợng 02 cái; đơn giá: 80.000đ/cái

Ghế xoay: Số lợng 01 cái; đơn giá: 970.000đ/cái

Tủ đựng tài liệu Inóc 4 cánh: Số lợng 05 cái; đơn giá: updatingđ/cái.

Máy in canon 2900 : Số lợng 01 cái; đơn giá: updatingđ

Ta lập sổ tài sản cố định và công cụ dụng cụ tại nơi sử dụng nh sau:

Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh

21

Trờng THPT Yên Hân

Đề tài Một số kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hân

VCQ: S Giỏo dc v o to Bc Kn

n v: Trng Trung hc ph thụng Yờn Hõn

Mẫu số S32-H

S THEO DếI TI SN C NH TI NI S DNG

Tờn n v, Phũng, Ban (hoc ngi s dng): Lớp học

Ngy,

thỏng

ghi s

A

Chng t

S

Ngy

hiu

B

Ghi tng TSC

n

S

Tờn TSC

thỏng

C

D

Ghi gim TSC

Thnh

n giỏ

v

lng

1

2

tin

3

4

1

updating

updating

1

updating

updating

Chng t

Ngy

S hiu

thỏng

E

F

G

5

6

7

Loi ti sn: Nhà cấp IV

Nhà lớp học 2

tầng 12 phòng

Nhà lớp học 2

tấng 6 phòng

Cộng

2

Ngi lp

updating

…….,Ngy …. thỏng …. nm …….

Th trng n v

K toỏn trng

VCQ: S Giỏo dc v o to Bc Kn

n v: Trng Trung hc ph thụng Yờn Hõn

Mẫu số S32-H

(Ban hnh theo Q s: 19/2006/Q-BTC

ngy 30/3/2006 ca B trng BTC)

S THEO DếI CễNG C, DNG C TI NI S DNG

Tờn n v, Phũng, Ban (hoc ngi s dng): Phòng văn th

Ng

Chng t

Ghi tng cụng c, dng c

Tờn

n v S lng

Bài viết liên quan: Viết Email từ chối phỏng vấn không sợ “phật lòng” nhà tuyển dụng

Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh

22

n giỏ

Thnh tin

Trờng THPT Yên Hân

Chng t

Ghi gim cụng c, dng c

Lý do

S

n giỏ

Thnh

Đề tài Một số kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hân

y,

thỏng

ghi s

CCDC

S hiu

A

B

Ngy

thỏng

C

ln

g

tớnh

D

1

2

3

4

S

hiu

E

tin

Ngy thỏng

F

G

31/10/2012

Hỏng

không

sửa chữa

đợc

5

6

7

Loi cụng c, dng c (hoc nhúm cụng c, dng c): Cụng c dng c

Máy in

Canon

2900

Bàn

máy vi

tính

Gh m

Inoc

Gh

xoay

T

ng

ti liu

Cái

1

updating

updating

Cái

1

800.000

800.000

Cái

2

80.000

160.000

Cái

1

970.000

970.000

Cái

5

updating

1updating

Tng cng

10

Ngi lp

(Ký, h tờn)

Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh

02

17.830.000

K toỏn trng

(Ký, h tờn)

23

Trờng THPT Yên Hân

01

01

updating

updating

updating

Ngy ….. thỏng ….. nm ……

Th trng n v

(Ký, h tờn, úng du)

Đề tài Một số kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hân

* Báo cáo tình hình tăng, giảm TSCĐ (Mẫu B04-H):

– Báo cáo tình hình tăng, giảm TSCĐ là báo cáo tài chính tổng hợp, phản

ánh tổng quát số hiện có và tình hình tăng, giảm từng loại TSCĐ ở đơn vị. Báo

cáo này đợc lập theo năm.

– Cơ sở lập báo cáo:

+ Sổ chi tiết tài sản cố định.

+ Báo cáo tình hình tăng, giảm TSCĐ của năm trớc.

– Nội dung và phơng pháp lập báo cáo:

Cột A, B, C: Ghi số thứ tự, tên từng loại, từng nhóm và từng tài sản, đơn vị

tính.

Cột 1, 2- Số đầu năm: Phản ánh số lợng, giá trị TSCĐ tại thời điểm đầu

năm theo từng đối tợng TSCĐ.

Số liệu để ghi vào cột 1,2 của báo cáo tình hình tăng, giảm TSCĐ là số liệu

ở cột7, 8 của báo cáo này năm trớc.

Cột 3, 4- Tăng trong năm: Phản ánh số lợng, giá trị tên từng loại, từng

nhóm và từng tài sản tăng trong năm.

Số liệu để ghi vào cột 3,4 báo cáo tình tình tăng, giảm TSCĐ là sổ chi tiết

tài sản cố định phần TSCĐ tăng trong năm.

Cột 5, 6- Giảm trong năm: Phản ánh số lợng, giá trị tên từng loại, từng

nhóm và từng tài sản giảm trong năm.

Số liệu để ghi vào cột 5,6 của báo cáo tình hình tăng giảm TSCĐ là sổ chi

tiết tài sản cố định phần giảm trong năm.

Cột 7, 8- Số cuối năm: Phản ánh số lợng, giá trị TSCĐ hiện có đến cuối

năm báo cáo.

Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh

24

Trờng THPT Yên Hân

§Ò tµi “Mét sè kinh nghiÖm vÒ c«ng t¸c qu¶n lý tµi s¶n trong trêng THPT Yªn H©n”

Mã chương: 422

Đơn vị báo cáo: Trường Trung học phổ thông Yên Hân

Mã đơn vị có quan hệ với ngân sách: 1051944

Mẫu số: B04-H

BÁO CÁO TÌNH HÌNH TĂNG, GIẢM TSCĐ

Năm 2012

Đơn vị tính: VNĐ

STT

– Loại tài sản cố định

Đơn vị

– Nhóm tài sản cố định

tính số

B

C

A

Số đầu năm

Số

Giá trị

lượng

1

2

Tăng trong năm

Số

Giá trị

lượng

3

4

I

Tài sản cố định hữu hình

3

updating

1

Nhà, vật kiến trúc

2

104

Nhà cấp IV

Nhà lớp học 2 tầng 12

02

phòng học

Nhà lớp học 2 tầng 6 phòng

04

2

201

20101

1

121

học

Máy móc, thiết bị

Máy móc, thiết bị văn

phòng

Máy vi tính

Máy tính ĐNA

Máy vi tính sách tay

122

COMPAQ

M¸y tÝnh HP

II

Tài sản cố định vô hình

Hä vµ tªn : NguyÔn ThÞ Ngäc ¸nh

Số cuối năm

Số lượng

Giá trị

Số lượng

Giá trị

5

6

7

8

28

2.668.527.034

updating

2

updating

2

updating

2

updating

1

updating

1

updating

1

updating

1

updating

1

updating

26

434.500.000

1

updating

26

434.500.000

1

updating

26

434.500.000

1

updating

26

434.500.000

1

updating

26

434.500.000

1

updating

26

434.500.000

1

updating

1

updating

2

25

26

Giảm trong năm

434.500.000

1

updating

1

updating

1

updating

25

updating

25

updating

2

updating

updating

Trêng THPT Yªn H©n

Nguồn TKNDKTCS2030: https://wiki.thongkenhadat.com
Danh mục (THONGKENHADAT): Kinh nghiệm đời sống tổng hợp

error: Alert: Content is protected !!