Tội phạm về kinh tế là gì ? Quy định pháp luật về tội phạm kinh tế

ĐĂNG TIN MUA BÁN CHO THUÊ NHÀ ĐẤT BẤT ĐỘNG SẢN TRÊN THONGKENHADAT

Tội phạm về kinh tế là tội phạm xâm hại sự ổn định và phát triển nền kinh tế quốc dân, gây thiệt hại cho Nhà nước, tổ chức hoặc công dân qua hành vi vi phạm quy định của pháp luật trong quản lí kinh tế.

1 Tội phạm về kinh tế là gì?

Theo quy định của bộ luật hình sự tội phạm về kinh tế là tội phạm xâm hại sự ổn định và phát triển nền kinh tế quốc dân, gây thiệt hại cho Nhà nước, tổ chức hoặc công dân qua hành vi vi phạm quy định của pháp luật trong quản lí kinh tế.

Bài viết hiện tại: Tội phạm về kinh tế là gì ? Quy định pháp luật về tội phạm kinh tế

Với nội dung là sự vi phạm các quy định của Nhà nước trong quản lí kinh tế, khái niệm tội phạm về kinh tế luôn luôn có sự thay đổi về phạm vi cũng như nội dung cụ thể cùng với sự thay đổi và phát triển của nền kinh tế quốc dân.

2 Quy định của pháp luật về tội phạm kinh tế?

Chương 18 Bộ luật hình sự 2015 quy định tội phạm về trật tự quản lý kinh tế

Xét theo trình tự thời gian, có thể liệt kê các văn bản quy định tội phạm về kinh tế sau:

1) Sắc luật số 01 năm 1957 quy định tội đầu cơ;

2) Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa năm 1970 quy định tội cố ý làm trái nguyên tắc, chính sách, chế độ, thể lệ về kinh tế, tài chính gây thiệt hại đến tài sản xã hội chủ nghĩa và tội vi phạm chế độ tem phiếu dùng vào việc phân phối tài sản xã hội chủ nghĩa;

3) Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản riêng của công dân năm 1970 quy định tội gian lận để chiếm đoạt tài sản riêng của khách hàng;

4) Pháp lệnh quy định về việc bảo vệ rừng năm 1972; 5) Sắc luật số 03 năm 1976 (trong đó có điều luật quy định tội kinh tế).

Trong Bộ luật hình sự năm 1985 và Bộ luật hình sự năm 1999 , 2015( sửa đổi, bổ sung 2017 ) đều có một chương quy định các tội phạm về kinh tế. Theo Bộ luật hình Sự năm 2015, nhóm tội phạm này có tên là các tội xâm phạm trật tự quản lí kinh tế (từ điều 188 đến điều 234) gồm nhiều tội phạm khác nhau. Các tội phạm đó thuộc các nhóm sau:

1) Nhóm tội phạm trong lĩnh vực kinh doanh thương mại như tội buôn lậu, tội vận chuyển hàng hóa trái phép , tội sản xuất buôn bán hàng cấm ,….

2) Nhóm các tội trong lĩnh vực thuế tài chính , ngân hàng ví dụ như tội trốn thuế, tội cho vay lặng lãi trong lĩnh vực dân sự….

3) Nhóm tội xâm phạm đến trật tự quản lý kinh tế như tội vi phạm quy định về cạnh tranh, vi phạm quy định về bán đấu giá,……

3 Tội buôn lậu được quy định như thế nào trong bộ luật hình sự 2015

Điều 188 Bộ luật hình sự 2015 ( sửa đổi bổ sung khoản 1,6 theo luật sửa đổi, bổ sung 2017 ) quy định

a) Sửa đổi, bổ sung khoản 1 điều 188

“1. Người nào buôn bán qua biên giới hoặc từ khu phi thuế quan vào nội địa hoặc ngược lại trái pháp luật hàng hóa, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí quý, đá quý trị giá từ updating đồng đến dưới updating đồng hoặc dưới updating đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ updating đồng đến updating đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi quy định tại Điều này hoặc tại một trong các điều 189, 190, 191, 192, 193, 194, 195, 196 và 200 của Bộ luật này hoặc đã bị kết án về một trong các tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm;

b) Vật phạm pháp là di vật, cổ vật.”;

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ updating đồng đến updating đồng hoặc phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:

a) Có tổ chức;

b) Có tính chất chuyên nghiệp;

c) Vật phạm pháp trị giá từ updating đồng đến dưới updating đồng;

d) Thu lợi bất chính từ updating đồng đến dưới updating đồng;

đ) Vật phạm pháp là bảo vật quốc gia;

e) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

g) Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;

h) Phạm tội 02 lần trở lên;

i) Tái phạm nguy hiểm.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ updating đồng đến updating đồng hoặc phạt tù từ 7 năm đến 15 năm:

a) Vật phạm pháp trị giá từ updating đồng đến dưới updating đồng;

b) Thu lợi bất chính từ updating đồng đến dưới updating đồng.

Xem thêm:   Dân vận và quy chế dân chủ cơ sở

4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm:

a) Vật phạm pháp trị giá updating đồng trở lên;

Bài viết liên quan: Từ Chỉ Đặc Điểm Là Gì – Soạn Bài Luyện Từ Và Câu: Từ Chỉ Đặc Điểm

b) Thu lợi bất chính updating đồng trở lên;

c) Lợi dụng chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh hoặc hoàn cảnh đặc biệt khó khăn khác.

5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ updating đồng đến updating đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

“6. Pháp nhân thương mại phạm tội quy định tại Điều này, thì bị phạt như sau:

a) Thực hiện hành vi quy định tại khoản 1 Điều này với hàng hóa, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí quý, đá quý trị giá từ updating đồng đến dưới updating đồng; hàng hóa trị giá dưới updating đồng nhưng là di vật, cổ vật; hàng hóa, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí quý, đá quý trị giá từ updating đồng đến dưới updating đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi quy định tại Điều này hoặc tại một trong các điều 189, 190, 191, 192, 193, 194, 195, 196 và 200 của Bộ luật này hoặc đã bị kết án về một trong các tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ updating đồng đến updating đồng;

b) Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, h và i khoản 2 Điều này, thì bị phạt tiền từ updating đồng đến updating đồng;

c) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này, thì bị phạt tiền từ updating đồng đến updating đồng;

d) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 4 Điều này, thì bị phạt tiền từ updating đồng đến 1updating đồng hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 03 năm;

đ) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại Điều 79 của Bộ luật này, thì bị đình chỉ hoạt động vĩnh viễn;

e) Pháp nhân thương mại còn có thể bị phạt tiền từ updating đồng đến updating đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định hoặc cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm.”.

4 Tội đầu cơ được sửa đổi bổ sung những vấn đề gì ?

Bộ luật hình sự 2015 quy định về tội đầu cơ

1. Người nào lợi dụng tình hình khan hiếm hoặc tạo ra sự khan hiếm giả tạo trong tình hình thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh hoặc tình hình khó khăn về kinh tế mua vét hàng hóa thuộc danh mục mặt hàng bình ổn giá hoặc thuộc danh mục hàng hóa được Nhà nước định giá nhằm bán lại để thu lợi bất chính thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ updating đồng đến updating đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Hàng hóa trị giá từ updating đồng đến dưới updating đồng;

b) Thu lợi bất chính từ updating đồng đến dưới updating đồng.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ updating đồng đến updating đồng hoặc phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:

a) Có tổ chức;

b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

c) Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;

d) Hàng hóa trị giá từ updating đồng đến dưới updating đồng;

đ) Thu lợi bất chính từ updating đồng đến dưới updating đồng;

e) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ updating đồng đến updating đồng hoặc phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a) Hàng hóa trị giá updating đồng trở lên;

b) Thu lợi bất chính updating đồng trở lên;

c) Tái phạm nguy hiểm.

4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ updating đồng đến updating đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

5. Pháp nhân thương mại phạm tội quy định tại Điều này, thì bị xử phạt như sau:

a) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, thì bị phạt tiền từ updating đồng đến updating đồng;

b) Phạm tội được quy định tại khoản 2 Điều này, thì bị phạt tiền từ updating đồng đến updating đồng;

c) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này, thì bị phạt tiền từ updating đồng đến updating đồng;

d) Pháp nhân thương mại còn có thể bị phạt tiền từ updating đồng đến updating đồng cấm kinh doanh , hoạt động một số lĩnh vực nhất định hoặc cấm huy động vốn từ 01 đến 03 năm.

Điều này sửa đổi bổ sung điểm b, d khoản 5 theo luật sử đổi bổ sung năm 2017

Điều 2. Bổ sung, thay thế, bỏ một số từ, cụm từ, dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm phẩy tại một số điều, khoản, điểm của Bộ luật Hình sự năm 2015

2. Thay thế từ, cụm từ, dấu phẩy tại các , điểm sau đây của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13:

Xem thêm:   Vốn vay là gì ? Đặc trưng cơ bản của vốn vay ?

điểm b được thay thế bằng điểm h



h) Thay thế cụm từ “Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này” bằng cụm từ “Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, d, đ và e khoản 2 Điều này” tại điểm b khoản 5 Điều 196;

Điểm d được bổ sung bằng điểm i

i) Bổ sung từ “cấm” vào trước cụm từ “hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định” tại điểm d khoản 5 Điều 196,

5 .Các dấu hiệu cấu thành tội của tội buôn bán hàng giả là lương thực thực phẩm, phụ gia thực phẩm

Điều 193 Bộ luật hình sự 2015 quy định về tội buôn bán hàng giả là lương thực thực phẩm, phụ gia thực phẩm

1. Người nào sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 05 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm:

a) Có tổ chức;

b) Có tính chất chuyên nghiệp;

c) Tái phạm nguy hiểm;

d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

đ) Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;

e) Buôn bán qua biên giới;

g) Hàng giả tương đương với số lượng của hàng thật hoặc hàng hóa có cùng tính năng kỹ thuật, công dụng trị giá từ 1updating đồng đến dưới updating đồng;

h) Thu lợi bất chính từ updating đồng đến dưới updating đồng;

i) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%;

k) Gây thiệt hại về tài sản từ updating đồng đến dưới updating đồng.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 15 năm:

a) Hàng giả tương đương với số lượng của hàng thật hoặc hàng hóa có cùng tính năng kỹ thuật, công dụng trị giá updating đồng trở lên;

b) Thu lợi bất chính từ updating đồng đến dưới updating đồng;

c) Gây thiệt hại về tài sản từ updating đồng đến dưới updating đồng;

d) Làm chết người;

Bài viết liên quan: – Quy định mới về mức vốn pháp định của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

đ) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;

e) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%.

4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 15 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân:

a) Thu lợi bất chính updating đồng trở lên;

b) Gây thiệt hại về tài sản updating đồng trở lên;

c) Làm chết 02 người trở lên;

d) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 122% trở lên.

5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ updating đồng đến updating đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

6. Pháp nhân thương mại phạm tội quy định tại Điều này, thì bị phạt như sau:

a) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, thì bị phạt tiền từ updating đồng đến updating đồng;

b) Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c, e, g, h, i và k khoản 2 Điều này, thì bị phạt tiền từ updating đồng đến updating đồng;

c) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này, thì bị phạt tiền từ updating đồng đến updating đồng;

d) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 4 Điều này, thì bị phạt tiền từ updating đồng đến updating đồng hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 03 năm;

đ) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại Điều 79 của Bộ luật này, thì bị đình chỉ hoạt động vĩnh viễn;

e) Pháp nhân thương mại còn có thể bị phạt tiền từ updating đồng đến updating đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định hoặc cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm.

*Về khách thể của tội phạm :

Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế mà cụ thể là trật tự của nền sản xuất hàng hóa, làm mất sự ổn định của thị trường, xâm hại lợi ích và sức khỏe, tính mạng của người tiêu dùng.

+ Đối tượng tác động của tội phạm là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm.

*Mặt khách quan của tội phạm : thể hiện bằng hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm,tàng trữ, vận chuyển hàng giả là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm nhằm bán lại cho người khác cũng cấu thành tội này.

-Sản xuất thực phẩm là việc thực hiện một, một số, hoặc tất cả các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, thu hái, đánh bắt, khai thác, sơ chế, chế biến, bao gói, bảo quản để tạo ra thực phẩm.

Xem thêm:   Phân biệt vi phạm hành chính, vi phạm hình sự và vi phạm dân sự

– Buôn bán hàng giả là việc thực hiện môt, một số, hoặc tất cả các hoạt động chào hàng, bày bán, giới thiệu, quảng cáo, khuyến mại, lưu giữ, bảo quản, vận chuyển, bán buôn, bán lẻ, xuất khẩu, nhập khẩu và hoạt động khác đưa hàng giả vào lưu thông.

*Điều kiện truy cứu trách nhiệm hình sự

Người phạm tội hoặc pháp nhân thương mại phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự khi thực hiện một trong các hành vi khác quan được mô tả trong cấu thành tội phạm.

a. Đối với cá nhân phạm tội

Khoản 1 Điều 193 BLHS: Người nảo sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm thì bị phạt tù từ 02 năm đến 05 năm.

b. Đối với pháp nhân

Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, thì bị phạt tiền từ updating đồng đến updating đồng;

Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này, thì bị phạt tiền từ updating đồng đến updating đồng;

Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này, thì bị phạt tiền từ updating đồng đến updating đồng;

Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 4 Điều này, thì bị phạt tiền từ updating đồng đến updating đồng hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 03 năm;

Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại Điều 79 của Bộ luật này, thì bị đình chỉ hoạt động vĩnh viễn;

Pháp nhân thương mại còn có thể bị phạt tiền từ updating đồng đến updating đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định hoặc cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm.

* Mặt chủ quan của tội phạm : Lỗi cố ý, biết rõ hành vi của mình là sai trái nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó nhưng vẫn cố ý thực hiện và mong muốn hậu quả xảy ra.

Động cơ, mục đích của tội phạm chủ yếu là vụ lợi.Động cơ và mục đích của tội phạm tuy không phải là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm nhưng việc xác định động cơ, mục đích của cá nhân hay pháp nhân phạm tội có ý nghĩa trong việc quyết định hình phạt.

*Chủ thể tội phạm:

Bất kì người nào đủ năng lực trách nhiệm hình sự, đủ tuổi

Trong trường hợp chủ thể tội phạm là pháp nhân, căn cứ vào Điều 75 bộ luật hình sự 2015 thì điều kiện chịu trách nhiệm hình sự được quy định trong trường hợp:

-Hành vi phạm tội sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm được thực hiện nhân danh pháp nhân.

– Hành vi phạm tội sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm được thực hiện vì lợi ích pháp nhân.

– Hành vi phạm tội sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm được thực hiện có sự chỉ đạo, điều hành hoặc chấp thuận của pháp nhân.

Mọi vướng mắc bạn vui lòng trao đổi trực tiếp với bộ phận luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài 24/7 gọi số: updatinghoặc liên hệ mail: [email protected]để nhận được sự tư vấn, hỗ trợ từ Luật Minh Khuê

Bộ phận tư vấn pháp luật hình sự – Công ty luật Minh Khuê

Nguồn TKNDKTCS2030: https://wiki.thongkenhadat.com
Danh mục (THONGKENHADAT): Hỏi đáp bách khoa toàn thư với Thống Kê Nhà Đất

error: Alert: Content is protected !!