Kỹ năng giao tiếp sư phạm – Tài liệu text

ĐĂNG TIN MUA BÁN CHO THUÊ NHÀ ĐẤT BẤT ĐỘNG SẢN TRÊN THONGKENHADAT

Biên soạn: Th S Hồng Thị Thu Hiền – Tổ TLGD – Khoa SPKT – ĐHSPKT TP.HCM

1

KỸ NĂNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM

GVC-Th.s: Hoàng Thò Thu Hiền

Bài viết hiện tại: Kỹ năng giao tiếp sư phạm – Tài liệu text

Giao tiếp sư phạm trong nhà trường là giao tiếp mang tính xã hội đích thực- bao

gồm hoạt động giao tiếp chủ yếu giữa giáo viên và học sinh. Mặc dù đã có những qui

đònh cụ thể đối với giáo viên và học sinh- nhưng khi hoạt động giao tiếp này diễn ra lại

không mấy thành công do rất nhiều nguyên nhân và rào cản khác nhau, nhưng nguyên

nhân chủ yếu vẫn là do chưa nắm vững các kỹ năng trong giao tiếp. Vậy những kỹ năng

đó là gì?

I- KHÁI NIỆM VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM

1- Khái niệm: Kỹ năng giao tiếp sư phạm là hệ thống những tương tác, cử chỉ,

điệu bộ, hành vi phối hợp hài hoà hợp lý của giáo viên nhằm đảm bảo cho sự tiếp xúc

với học sinh đạt kết quả trong hoạt động dạy học và giáo dục.

2- Sự hình thành của kỹ năng giao tiếp sư phạm:

Kỹ năng giao tiếp sư phạm được hình thành thông qua các con đường sau:

_ Những thói quen ứng xử.

_ Vốn sống, vốn kinh nghiệm của cá nhân

_ Rèn luyện trong môi trường sư phạm.

II- CÁC NHÓM KỸ NĂNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM:

1- Kỹ năng đònh hướng giao tiếp:

a) Khái niệm: Là khả năng dựa vào sự biểu lộ bên ngoài mà phán đoán chính

xác những trạng thái tâm lý bên trong của chủ thể giao tiếp và đối tượng giao tiếp.

b) Bản chất: Là phác thảo chân dung tâm lý của đối tượng giao tiếp mà giáo

viên tiếp xúc để thực hiện mục đích giáo dục.

Bài viết liên quan: 30 bài học về kỹ năng giao tiếp và ứng xử xã hội

c) Kỹ năng đònh hướng giao tiếp bao gồm:

 Kỹ năng đọc trên nét mặt, cử chỉ, hành vi, lời nói…: Là kỹ năng thể hiện sự tri

giác tinh tế, nhạy bén các trạng thái tâm lý qua nét mặt, cử chỉ, hành vi…mà chủ thể

giao tiếp phát hiện chính xác đầy đủ thái độ của đối tượng.

 Kỹ năng chuyển từ sự tri giác bên ngoài vào nhận biết bản chất bên trong của

nhân cách: Là khả năng chủ thể giao tiếp biết dựa vào những dấu hiệu chung nhất về

cảm xúc qua các biểu hiện bên ngoài mà phán đoán đúng trạng thái, đặc điểm tâm lý

của đối tượng giao tiếp. Sở dó như vậy là vì: sự biểu hiện các trạng thái tâm lý con người

rất phức tạp, có khi cùng một trạng thái xúc cảm lại bộc lộ ra bên ngoài khác nhau (có

những người tâm trạng rất buồn nhưng che dấu bằng cách biểu lộ ra bên ngoài cười nói

vui vẻ, hát hết bài này đến bài khác, hoặc ngược lại ).

d) Các loại kỹ năng đònh hướng giao tiếp:

Biên soạn: Th S Hồng Thị Thu Hiền – Tổ TLGD – Khoa SPKT – ĐHSPKT TP.HCM

2

 Đònh hướng trước khi giao tiếp: Là thói quen cần thiết của chủ thể giao tiếp

trước khi tiếp xúc với đối tượng giao tiếp phải nắm bắt các thông tin để phác thảo chân

dung tâm lý về đối tượng, từ đó có những phương án ứng xử thích hợp, đạt hiệu quả giao

tiếp cao: tên, tuổi, lực học, hoàn cảnh gia đình v.v

 Đònh hướng khi bắt đầu giao tiếp: Là khả năng thể hiện thái độ thiện cảm, tự

tin, tạo cảm giác an toàn cho đối tượng giao tiếp để họ bộc lộ chân thực những đặc

điểm tâm lý của mình.

 Đònh hướng trong quá trình giao tiếp: Là sự thành lập các thao tác trí tuệ, tư

duy liên tưởng, vốn sống, vốn kinh nghiệm cá nhân một cách cơ động,linh hoạt,mềm

dẻo v.v của chủ thể giao tiếp,đồng thời biểu hiện ra bên ngoài bằng các phản ứng phù

hợp với những thay đổi về thái độ, hành vi của đối tượng giao tiếp.

e) Ý nghóa sư phạm của kỹ năng đònh hướng giao tiếp:

 Quyết đònh thái độ và hành khi tiếp xúc với học sinh.

 Giúp cho thầy hiểu được “mô hình nhân cách học sinh” từ đó ứng xử phù

hợp với học sinh.

Xem thêm:   Kỹ năng tạo lập mối quan hệ trong giao tiếp thật dễ dàng

Tuy nhiên: Sự đònh hướng phải hết sức mềm dẻo, linh hoạt và cơ động, không

nên có bất kỳ đònh kiến nào về đối tượng mình tiếp xúc.Trong giao tiếp nên có cái nhìn

khả quan ( cho dù chỉ là 1/1000 tia hy vọng còn hơn đến với đối tượng bằng con mắt

đònh kiến), có niềm tin. Niềm tin ở các em học sinh sẽ là nguồn cổ vũ lớn lao, sức mạnh

tinh thần giúp thầy cô vượt qua những khó khăn thường nhật của đời thường mà say mê

với nghề nghiệp.

2- Kỹ năng nhận biết những dấu hiệu bên ngoài của đối tượng giao tiếp (học

sinh).

a) Chức năng: Nhận thức về đối tượng giao tiếp

b) Các loại: Chia thành 2 nhóm

_ Nhóm kỹ năng nhận biết các dấu hiệu bên ngoài bằng nhận thức cảm tính

_ Nhóm kỹ năng nhận biết các dấu hiệu bên ngoài mang tính chất tổng quát,

nhóm này có sự tham gia của nhận thức lý tính

c) Bản chất: Có sự tham gia của nhiều giác quan để nhận thức và xây dựng mô

nhân cách đúng, chính xác về đối tượng giao tiếp từ đó có những ứng xử phù hợp.

d) Đặc diểm: Phụ thuộc nhiều vào vốn kinh nghiệm nghề nghiệp

3- Kỹ năng đònh vò

a) Khái niệm: Là khả năng biết xác đònh vò trí trong giao tiếp,biết đặt vò

trí của mình vào vò trí của đối tượng giao tiếp từ đó có sự đồng cảm giữa chủ thể giao

tiếp và đối tượng giao tiếp.

Kỹ năng đònh vò thực chất là kỹ năng xây dựng “ phác thảo chân dung tâm lý” về

đối tượng tương đối chính xác và ổn đònh. Ở kỹ năng này thì dấu hiệu về nhân cách, về

Biên soạn: Th S Hồng Thị Thu Hiền – Tổ TLGD – Khoa SPKT – ĐHSPKT TP.HCM

3

vò trí xã hội, về tính cá biệt của học sinh cần được lưu ý khi “ xây dựng phác thảo chân

dung tâm lý”.

b) Những yêu cầu đối với giáo viên trong việc rèn luyện kỹ năng này:

_ Phải rèn luyện niều trong hoạt động nghề nghiệp. Phải tiếp xúc nhiều với đối

tượng giao tiếp thì mới xây dựng “chân dung tâm lý” đúng về họ.

_ Phải có vốn tri thức, vốn kinh nghiệm.

_ Phải có hoạt động căng thẳng thì mới đạt được hiệu quả đồng nhất mình với đối

tượng giao tiếp.

4- Kỹ năng điều khiển, điều chỉnh quá trình giao tiếp

a) Khái niệm: Là sự phối hợp nhòp nhàng về nhận thức,thái độ,hành vi ứng xử

của chủ thể giao tiếp với đối tượng giao tiếp.

b) Các loại:

_ Kỹ năng quan sát bằng mắt (biết phát hiện): Là khả năng phát hiện

được những thay đổi về cử chỉ, điệu bộ, nét mặt của đối tượng giao tiếp một cách thực

chất. Bằng mắt quan sát phải nhận biết những điều tinh tế dấu kín bên trong, tránh

những nhầm lẫn đáng tiếc bởi hình thức bên ngoài

_ Kỹ năng lắng nghe: Nghóa là tập trung chú ý, hướng hoạt động ý thức

của chủ thể giao tiếp để lắng nghe đối tượng giao tiếp nói, phát âm để hiểu nội dung

ngôn ngữ nói.

Đây không phải là một việc dễ vì nghe không phải thuần tuý bằng tai mà nghe

nghe bằng con tim khối óc có như vậy mới hiểu được cả những điều người ta không nói

ra, mới dự đoán đúng ước muốn thầm kín hoặc rất cá nhân ở đối tượng giao tiếp.

Lắng nghe không phải chỉ làm thinh mà phải có thái độ khơi dậy sự tự tin, cởi mở

ở đối tượng giao tiếp. Không nên phê phán mà cố gắng hiểu tại sao họ hành động như

vậy.

Lắng nghe là một nghệ thuật, một thái độ và đồng thời là một triết lý-“im lặng là

vàng, im lặng là đáng q, là hiểu ý”

Người biết lắng nghe hưởng được nhiều niềm vui, chia sẻ với người khác, có bạn,

thu thập được nhiều kiến thức

_ Kỹ năng xử lý thông tin: Trong khi tiếp nhận thông tin từ phía đối tượng

giao tiếp, ta luôn có quá trình sàng lọc, thu nhận, đối chiếu, so sánh các thông tin vốn

có trong kinh nghiệm của mình để có biện pháp xử lý thích hợp.

Xem thêm:   KỸ NĂNG BÁN HÀNG NHÀ THUỐC DƯỢC SĨ CẦN LƯU Ý

Bài viết liên quan: 14 Kỹ năng giao tiếp khách hàng trực tiếp hoặc qua điện thoại

_ Kỹ năng điều khiển, điều chỉnh: Biết lựa chọn thời cơ, lứa tuổi, trình độ

nhận thức nghề nghiệp, đặc điểm tâm lý cá nhân để đạt được mục đích tiếp xúc. Biết

linh hoạt uyển chuyển cơ động trong hành vi ứng xử của chủ thể giao tiếp phù hợp với

những thay đổi nhỏ của đối tượng giao tiếp.

Biên soạn: Th S Hồng Thị Thu Hiền – Tổ TLGD – Khoa SPKT – ĐHSPKT TP.HCM

4

5- Kỹ năng sử dụng các phương tiện giao tiếp

a) Khái niệm: Là sự phối hợp sử dụng thuần thục một cách nghệ thuật và khoa

học các phương tiện giao tiếp trong quá trình giao tiếp với học sinh.

b) Các loại phương tiện giao tiếp:

b-1) Phương tiện phi ngôn ngữ:: Đây là phương tiện chiếm 2/3 trong phương

tiện giao tiếp: Thông qua hành vi, cử chỉ, điệu bộ, qua cách ăn mặc, trang điểm, đồ vật

v.v, một phần nào đó chúng ta hiểu được bản chất sâu kín bên trong của đối tượng giao

tiếp.

Khi sử dụng ngôn ngữ này trong giao tiếp cần:

o Chuẩn mực,hành vi,cử chỉ phải phù hợp với nhân cách của giáo viên.

o Sự phối hợp các thành phần hài hoà có nhòp điệu, phù hợp với đối

tượng,mục đích tình huống giao tiếp.

o Sử dụng các thành phần của phương tiện phi ngôn ngữ phải chân thật tự

nhiên.

o Cần phải biết thay đổi cử chỉ, ánh mắt phù hợp.

o Các phương tiện trực quan trong dạy học phải đưa ra đúng lúc, đúng chỗ.

o Trang phục của giáo viên phải phù hợp theo qui đònh.

b-2) Phương tiện giao tiếp ngôn ngữ : Có rất nhiều loại:

 Ngôn ngữ độc thoại: Khi sử dụng loại ngôn ngữ này cần:

o Diễn đạt rõ, mạch lạc, dễ hiểu, đúng chuẩn tiếng Việt.

o Giàu hình ảnh, diễn cảm, dễ nhớ.

o Nội dung lời giảng nhiều thông tin, súc tích.

o Đảm bảo tính khoa học, hợp lý, hệ thống trong bài giảng

o Kiến thức mới, khái niệm mới có liên hệ với cuộc sống thực tế

o Đảm bảo tính thuyết phục tất yếu của chính nội dung bài giảng

o Vốn từ trong sáng và phong phú.

o Phong cách nói phải trí tuệ, khoa học,đời thường, diễn cảm…

o Đôi khi phải có sự hài hước.

 Ngôn ngữ đối thoại: Khi sử dụng loại ngôn ngữ này cần:

o Câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu

o Có nội dung rõ ràng.

o Nằm trong một văn cảnh, hoàn cảnh cụ thể

o Nhất thiết phải trả lời được

o Phải thực hiện được các chức năng: kích thích tính tích cực hoạt động

nhận thức của học sinh, hướng sự tập trung chú ý của học sinh vào bài, kiếm

tra hoạt động nhận thức của học sinh, thay đổi không khí tâm lý trong lớp.

 Ngôn ngữ viết: Khi sử dụng loại ngôn ngữ này cần:

o Cần rõ ràng dễ hiểu

o Đúng theo văn bản qui đònh

o Mang tính chuẩn mực của văn bản.

Biên soạn: Th S Hồng Thị Thu Hiền – Tổ TLGD – Khoa SPKT – ĐHSPKT TP.HCM

5

Xem thêm:   Rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho trẻ mầm non thế nào hiệu quả cao nhất?

Tóm lại: Các kỹ năng sử dụng phương tiện giao tiếp là những kỹ năng vừa mang

tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật, do đó đòi hỏi người giáo viên cần biết làm chủ

các phương tiện giao tiếp của mình, phải biết thường xuyên rèn luyện và giao tiếp với

học sinh của mình.

Nhân cách mẫu mực của người giáo viên chính là phương tiện khái quát nhất đồng

thời cũng là cụ thể, sinh động, thuyết phục nhất trong quá trình hình thành và phát triển

nhân cách của học sinh.

Nguồn TKNDKTCS2030: https://wiki.thongkenhadat.com
Danh mục (THONGKENHADAT): Kỹ năng

error: Alert: Content is protected !!