Khái niệm về chương trình đào tạo. – Tài liệu text

ĐĂNG TIN MUA BÁN CHO THUÊ NHÀ ĐẤT BẤT ĐỘNG SẢN TRÊN THONGKENHADAT


PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

PGS.TS TRẦN KHÁNH ĐỨC

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Đặt vấn đề

Quá trình đổi mới giáo dục và đào tạo ở nước ta đã và đang đặt ra những yêu cầu mới về nội dung và chương trình đào tạo ở các bậc học, ngành đào tạo

trong hệ thống giáo dục quốc dân. Thông báo số 242-TBTW kết luận của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện nghị quyết TW 2 Khóa VIII và phương hướng

phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020 đã chỉ rõ: Chương trình, giáo trình chậm đổi mới, chậm hiện đại hóa ; nhà trường chưa gắn chặt với đời sống xã

hội và lao động nghề nghiệp. Thực trạng lạc hậu về chương trình đào tạo có nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân rất cơ bản là công tác nghiên cứu

và ứng dụng trong phát triển chương trình đào tạo trong nhiều năm qua chưa được quan tâm đúng mức, việc thiết kế chương trình đào tạo ở các cấp còn nặng

về kinh nghiệm, thiếu đội ngũ chuyên gia có nghề và làm chuyên nghiệp trong lĩnh vực quan trọng này .

Bài viết liên quan: Tử vi tháng 5 âm lịch năm 2021 tuổi Dậu: Yêu thương thù ghét bằng mọi mảnh vá tuổi tân dậu tháng 5

I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN


1.1. Khái niệm về chương trình đào tạo.

Theo từ điển Giáo dục học- NXB Từ điển bách khoa 2001. khái niệm chương trình đào tạo được hiểu là : ‘Văn bản chính thức quy định mục đích,

mục tiêu,yêu cầu, nội dung kiến thức và kỹ năng, cấu trúc tổng thể các bộ môn , kế hoạch lên lớp và thực tập theo từng năm học, tỷ lệ giữa các bộ môn,

giữa lý thuyết và thực hành, quy định phương thức, phương pháp, phương tiện, cơ sở vật chất, chứng chỉ và văn bằng tốt nghiệp của cơ sở giáo dục và đào tạo ‘

Theo Wentling 1993 : ‘Chương trình đào tạo Program of Training là một bản thiết kế tổng thể cho một hoạt động đào tạo khoá đào tạo cho biết

toàn bộ nội dung cần đào tạo, chỉ rõ những gì có thể trơng đợi ở ngưòi học sau khố đào tạo, phác thảo ra quy trình cần thiết để thực hiện nội dung đào tạo, các

phương pháp đào tạo và cách thức kiểm tra ,đánh giá kết quả học tập và tất cả những cái đó được sắp xếp theo một thời gian biểu chặt chẽ.’

Theo Tyler 1949 cho rằng :” Chương trình đào tạo về cấu trúc phải có 4 phần cơ bản :

1

1. Mục tiêu đào tạo 2. Nội dung đào tạo

3. Phương pháp hay quy trình đào tạo 4. Cách đánh giá kết quả đào tạo

Văn bản chương trình giáo dục phổ thơng của Hàn quốc The School Curriculum of the Republic of Korea bao gồm 4 thành phần cơ bản sau:

1. Định hướng thiết kế chương trình 2. Mục tiêu giáo dục của các bậc, cấp học phỏ thông

3. Các môn, phần học và phân phối thời gian nội dung, kế hoạch dạy học 4. Chỉ dẫn về tổ chức thực hiện và đánh giá chương trình

Trên cơ sở chương trình giáo dục chung hoặc chương trình khung được

quy định bởi các cơ quan quản lý giáo dục các cơ sở giáo dục tổ chức xây dựng các chương trình chi tiết hay còn gọi là chưong trình đào tạo. Chương trình đào

tạo Curriculum là bản thiết kế chi tiết q trình giảng dạy trong một khố đầo tạo phản ánh cụ thể mục tiêu, nội dung, cấu trúc, trình tự cách thức tổ chức

thực hiện và kiểm tra đánh giá các hoạt động giảng dạy cho tồn khố đào tạo và cho từng mơn học, phần học, chương, mục và bài giảng. Chưong trình đào

tạo do các cơ sở đào tạo xây dựng trên cơ sở chưong trình đào tạo đã đựoc các cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Như vậy chương trình đào tạo hay chương trình giảng dậy khơng chỉ phản ánh nội dung đào tạo mà là một văn bản hay bản thiết kế thể hiện tổng thể

các thành phần của quá trình đào tạo , điều kiện, cách thức, quy trình tỏ chức, đánh giá các hoạt động đào tạo để đạt được mục tiêu đào tạo.

Theo Luật giáo dục 2005 chương trình giáo dục được quy định theo điều 6 Chương I là : ” Chương trình giáo dục thể hiện mục tiêu giáo dục , quy định

chuẩn kiến thức , kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục , phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo

dục đối với các môn học ở mỗi lớp , mỗi cấp học hay trình độ đào tạo. ”

Theo các bậc học loại hình giáo dục Luật giáo dục 2005 cũng quy định chương trình giáo dục cụ thể như :

Chương trình giáo dục phổ thơng thể hiện mục tiêu giáo dục phổ thông , quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục phổ

thơng, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh

2

giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp, mỗi cấp học của giáo dục phổ thông ”

” Chương trình giáo dục nghề nghiệp thể hiện mục tiêu giáo dục nghề nghiệp , quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo

dục nghề nghiệp, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục , cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học, ngành , nghề ,trình độ đào

tạo của giáo dục nghề nghiệp ; bảo đảm liên thơng với các chương trình giáo dục khác . ”

Chương trình khung về đào tạo trung cấp chuyên nghiệp bao gồm cơ cấu nội dung , số môn học, thời lượng các môn học, tỷ lệ thời gian giữa lý thuyết và

thực hành, thực tập đối với từng ngành nghề đào tạo. Căn cứ vào chương trình khung, trường trung cấp chuyên nghiệp xác định chương trình đào tạo của mình

Điều 35- Luật Giáo dục 2005

” Chương trình giáo dục đại học thể hiện mục tiêu giáo dục đại học , quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục đại học,

phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học, ngành , nghề ,trình độ đào tạo của giáo dục

đại học ; bảo đảm liên thơng với các chương trình giáo dục khác . ” Điều 41- Luật GD 2005

Chương trình khung cho từng ngành đào tạo đối với trình độ cao đẳng , trình độ đại học bao gồm cơ cấu nội dung các môn học, thời lượng đào tạo , tỷ

lệ phân bổ thời gian giữa các môn học, giữa lý thuyết và thực hành, thực tập. Căn cứ vào chương trình khung, trường cao đẳng,trường đại học xác định

chương trình đào tạo của trường mình Điều 41- Luật Giáo dục 2005

Thông thường các cơ quan quản lý đào tạo Bộ Giáo dục Dào tạo; Tổng cục Dạy nghề ban hành chương trình khung. Chương trình khung là

bản thiết kế phản ảnh cấu trúc tổng thể về thời lượng và các thành phần, nội dung đào tạo cơ bản cốt lõi của chương trình đào tạo là cơ sở cho việc xây

dựng chương trình đào tạo cho từng ngànhnghề cụ thể. Có thể hiểu chưong trình khung là khung chưong trình cộng với phần nội dung cốt lõi của chương

trình đào tạo. Ví dụ theo Quyết định số 21 2001QĐ-BGDĐT ngày 662001 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Chưong trình khung giáo dục

Trung học chuyên nghiệp trong đó có nêu rõ quy định nội dung tổng thể các hoạt động giáo dục của một khoá học thành một hệ thống hoàn chỉnh và phân

bố hợp lý thời gian theo quy định của Luật giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu chất lượng và mục tiêu giáo dục.

3

II. CÁC CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRèNH

Xem thêm:   Đường tinh luyện là gì? Tác hại của đường tinh luyện đối với sức khỏe

Bài viết hiện tại: Khái niệm về chương trình đào tạo. – Tài liệu text

Bài viết liên quan: Chỉ số thông minh – Wikipedia tiếng Việt

2.1 Tiếp cận nội dung Content Approach


Nguồn TKNDKTCS2030: https://wiki.thongkenhadat.com
Danh mục (THONGKENHADAT): Phong thủy tổng hợp

error: Alert: Content is protected !!